Tình hình nhập cư trong nước và nước ngoài vào thành phố Đà Nẵng hiện nay
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 169.13 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đà Nẵng là đô thị trẻ phát triển năng động và đang dần trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa, giáo dục của cả miền Trung và Tây Nguyên. Sự phát triển của thành phố Đà Nẵng là động lực thu hút làn sóng di cư không chỉ trong nước mà còn đối với người nước ngoài đến với thành phố bằng môi trường làm việc, thu nhập và điều kiện tốt hơn so với một số địa phương khác của cả nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tình hình nhập cư trong nước và nước ngoài vào thành phố Đà Nẵng hiện nay Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng TÌNH HÌNH NHẬP CƯ TRONG NƯỚC VÀ NƯỚC NGOÀI VÀO THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG HIỆN NAY ? Đàm Thị Vân Dung * 1. Đặt vấn đề Ở nước ta, vấn đề nhập cư đang ngày càng tăng và có tác động lớn đến quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng nhập cư chủ yếu là để tìm kiếm việc làm hay tìm kiếm một cuộc sống tốt hơn. Vấn đề này đã trở thành một phần của quá trình tăng trưởng kinh tế nhanh nhưng đồng thời cũng tạo ra những thách thức lớn cần phải giải quyết trong quá trình phát triển kinh tế và con người của một đất nước. Các hình thái nhập cư ở nước ta ngày càng đa dạng, phức tạp, quy mô nhập cư ngày càng gia tăng và nếu thực trạng này duy trì trong thời gian dài sẽ trực tiếp tác động mạnh mẽ, làm nảy sinh nhiều Gia tăng dân số của Đà Nẵng sau năm 2011 chủ vấn đề về kinh tế - xã hội. yếu là gia tăng tự nhiên. Song, theo bảng 1 thì tỷ lệ gia tăng cơ học từ năm 2010 trở về trước khá cao. Tỷ Đà Nẵng là đô thị trẻ phát triển năng động và lệ tăng dân số cơ học bình quân giai đoạn 2007 - 2010 đang dần trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa, giáo là 1,64%, trong đó năm 2010 có tỷ lệ cao nhất (1,89%). dục của cả miền Trung và Tây Nguyên. Sự phát triển Như vậy, dân số Đà Nẵng từ trước 2010 tăng trưởng của thành phố Đà Nẵng là động lực thu hút làn sóng chịu ảnh hưởng nhiều bởi yếu tố di cư, chủ yếu là di cư không chỉ trong nước mà còn đối với người nhập cư (bảng 1). nước ngoài đến với thành phố bằng môi trường làm việc, thu nhập và điều kiện tốt hơn so với một số địa Trong giai đoạn 2010 - 2015, tỷ suất nhập cư của phương khác của cả nước. thành phố phần lớn cao hơn tỷ suất xuất cư và mức chênh lệch này có xu hướng ngày càng giảm qua các 2. Tình hình nhập cư trong nước và nước ngoài năm. Chỉ tính riêng trong khoảng thời gian 1.4.2012 vào thành phố Đà Nẵng - 1.4.2013, Đà Nẵng có 9.635 người xuất cư trong khi 2.1. Tỷ lệ tăng dân số cơ học có đến 15.375 người nhập cư (chiếm tỷ lệ lớn trong nhập cư là nguồn nhân lực từ Quảng Nam (40,7%)) Việc tách Đà Nẵng trở thành thành phố trực thuộc (bảng 2). Trung ương đã thúc đẩy nhanh quá trình đô thị hóa của Đà Nẵng trong thời gian qua. Theo báo cáo Kết Từ khi triển khai Luật Cư trú đến ngày 14.6.2012, quả của Tổng điều tra dân số và nhà ở 1.4.2009, tính thành phố Đà Nẵng đã có 217.666 hộ (979.103 khẩu). trên phạm vi toàn quốc, Đà Nẵng vẫn là nơi thu hút Thành phố đã giải quyết thủ tục đăng ký thường trú dân cư từ nơi khác đến học tập, làm ăn sinh sống, mỗi cho 34.766 hộ (144.103 khẩu), trong đó có 11.500 hộ năm dân số tăng cơ học khoảng 15.000 người. (42.354 khẩu) từ các tỉnh, thành phố khác; đăng ký * ThS., Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng. Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi Ñaø Naüng 7 Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng Bảng 1. Tỷ lệ tăng dân số Đà Nẵng qua các năm Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Tỷ lệ tăng chung (%) 2,61 2,51 2,96 3,15 2,53 2,14 2,12 2,11 2,10 Tỷ lệ tăng tự nhiên (%) 1,17 1,04 1,19 1,26 1,13 1,23 1,3 1,27 1,1 Tỷ lệ tăng cơ học (%) 1,44 1,47 1,77 1,89 1,4 0,91 0,81 0,84 1,0 Nguồn: Tổng cục thống kê qua các năm Bảng 2. Tỷ suất nhập cư và tỷ suất xuất cư của Đà Nẵng qua các năm Năm 2010 2011 2012 2013 201 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tình hình nhập cư trong nước và nước ngoài vào thành phố Đà Nẵng hiện nay Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng TÌNH HÌNH NHẬP CƯ TRONG NƯỚC VÀ NƯỚC NGOÀI VÀO THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG HIỆN NAY ? Đàm Thị Vân Dung * 1. Đặt vấn đề Ở nước ta, vấn đề nhập cư đang ngày càng tăng và có tác động lớn đến quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng nhập cư chủ yếu là để tìm kiếm việc làm hay tìm kiếm một cuộc sống tốt hơn. Vấn đề này đã trở thành một phần của quá trình tăng trưởng kinh tế nhanh nhưng đồng thời cũng tạo ra những thách thức lớn cần phải giải quyết trong quá trình phát triển kinh tế và con người của một đất nước. Các hình thái nhập cư ở nước ta ngày càng đa dạng, phức tạp, quy mô nhập cư ngày càng gia tăng và nếu thực trạng này duy trì trong thời gian dài sẽ trực tiếp tác động mạnh mẽ, làm nảy sinh nhiều Gia tăng dân số của Đà Nẵng sau năm 2011 chủ vấn đề về kinh tế - xã hội. yếu là gia tăng tự nhiên. Song, theo bảng 1 thì tỷ lệ gia tăng cơ học từ năm 2010 trở về trước khá cao. Tỷ Đà Nẵng là đô thị trẻ phát triển năng động và lệ tăng dân số cơ học bình quân giai đoạn 2007 - 2010 đang dần trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa, giáo là 1,64%, trong đó năm 2010 có tỷ lệ cao nhất (1,89%). dục của cả miền Trung và Tây Nguyên. Sự phát triển Như vậy, dân số Đà Nẵng từ trước 2010 tăng trưởng của thành phố Đà Nẵng là động lực thu hút làn sóng chịu ảnh hưởng nhiều bởi yếu tố di cư, chủ yếu là di cư không chỉ trong nước mà còn đối với người nhập cư (bảng 1). nước ngoài đến với thành phố bằng môi trường làm việc, thu nhập và điều kiện tốt hơn so với một số địa Trong giai đoạn 2010 - 2015, tỷ suất nhập cư của phương khác của cả nước. thành phố phần lớn cao hơn tỷ suất xuất cư và mức chênh lệch này có xu hướng ngày càng giảm qua các 2. Tình hình nhập cư trong nước và nước ngoài năm. Chỉ tính riêng trong khoảng thời gian 1.4.2012 vào thành phố Đà Nẵng - 1.4.2013, Đà Nẵng có 9.635 người xuất cư trong khi 2.1. Tỷ lệ tăng dân số cơ học có đến 15.375 người nhập cư (chiếm tỷ lệ lớn trong nhập cư là nguồn nhân lực từ Quảng Nam (40,7%)) Việc tách Đà Nẵng trở thành thành phố trực thuộc (bảng 2). Trung ương đã thúc đẩy nhanh quá trình đô thị hóa của Đà Nẵng trong thời gian qua. Theo báo cáo Kết Từ khi triển khai Luật Cư trú đến ngày 14.6.2012, quả của Tổng điều tra dân số và nhà ở 1.4.2009, tính thành phố Đà Nẵng đã có 217.666 hộ (979.103 khẩu). trên phạm vi toàn quốc, Đà Nẵng vẫn là nơi thu hút Thành phố đã giải quyết thủ tục đăng ký thường trú dân cư từ nơi khác đến học tập, làm ăn sinh sống, mỗi cho 34.766 hộ (144.103 khẩu), trong đó có 11.500 hộ năm dân số tăng cơ học khoảng 15.000 người. (42.354 khẩu) từ các tỉnh, thành phố khác; đăng ký * ThS., Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng. Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi Ñaø Naüng 7 Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng Bảng 1. Tỷ lệ tăng dân số Đà Nẵng qua các năm Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Tỷ lệ tăng chung (%) 2,61 2,51 2,96 3,15 2,53 2,14 2,12 2,11 2,10 Tỷ lệ tăng tự nhiên (%) 1,17 1,04 1,19 1,26 1,13 1,23 1,3 1,27 1,1 Tỷ lệ tăng cơ học (%) 1,44 1,47 1,77 1,89 1,4 0,91 0,81 0,84 1,0 Nguồn: Tổng cục thống kê qua các năm Bảng 2. Tỷ suất nhập cư và tỷ suất xuất cư của Đà Nẵng qua các năm Năm 2010 2011 2012 2013 201 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Phát triển Kinh tế - Xã hội Tình hình nhập cư Nhập cư trong nước Nhập cư nước ngoài Đô thị trẻGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đặc điểm nghệ thuật múa của người Tà Ôi
6 trang 38 0 0 -
Biến đổi văn hóa gia đình thực trạng và giải pháp
4 trang 30 0 0 -
Tạp chí Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng: Số 82
72 trang 24 0 0 -
Tâm thức về biển trong hò Bả Trạo ở Nam Trung Bộ
8 trang 22 0 0 -
Những vị thần biển được thờ tôn sùng tại các đình làng, lăng, miếu ở Hội An
12 trang 21 0 0 -
Hội An - Champa trong mạng lưới thương mại Á châu (thế kỷ X - XIII)
12 trang 19 0 0 -
Tri thức dân gian của ngư dân Đà Nẵng
6 trang 18 0 0 -
Thử đề xuất hướng giải quyết các tranh luận về một số nội dung của truyện cổ dân gian
5 trang 18 0 0 -
Tạp chí Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng: Số 83
72 trang 18 0 0 -
Lễ hội dân gian người Việt ở ven biển tỉnh Ninh Thuận
8 trang 17 0 0