Tính tẩu trong then của người Tày Tuyên Quang
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 6.96 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tính tẩu - đàn tính hay đàn then đều là cách gọi phổ thông để chỉ về nhạc cụ đàn trong hoạt động nghi lễ tín ngưỡng của người Tày, Nùng, Thái ở Việt Nam và người Choang, người Pián ở Trung Quốc. Người Tày Tuyên Quang cũng có nhiều cách gọi khác nhau về cây đàn này: "ăn tấu" hoặc "ăn tính tâu". Đây là một cách gọi dân dã của nhóm tộc người Tày cư trú lẫn với tộc người Nùng như Lạng Sơn, Cao Bằng và Tuyên Quang. Hiện nay, trong các công trình nghiên cứu, phục dựng văn hóa hay các liên hoan văn hóa người Tày, khi nói đến nhạc cụ trong nghi lễ Then của mình, người Tày sử dụng tính tâu đê - khẳng định rõ về tên gọi của cây đàn. Cùng tham khảo bài viết để biết thêm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tính tẩu trong then của người Tày Tuyên Quang
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tính tẩu trong then của người Tày Tuyên Quang
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn hoá dân gian Nghệ thuật biểu diễn Nghệ thuật dân gian Tính tẩu trong then Diễn xướng nghi lễ then Hệ thống tín ngưỡng người TàyGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 157 0 0
-
Khái quát về tín ngưỡng thờ thành hoàng ở Hải Phòng trước đổi mới (năm 1986)
26 trang 117 0 0 -
Giải bài Kinh tế, văn hoá thế kỉ XVI – XVIII SGK Lịch sử 7
3 trang 114 0 0 -
229 trang 81 0 0
-
Hiện tượng thờ cúng cô hồn của người Việt ở Tây Nam bộ từ góc nhìn văn hóa dân gian
10 trang 56 1 0 -
10 trang 53 0 0
-
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Văn hóa dân gian: Lễ hội bà chúa xứ của người Việt ở Nam Bộ
27 trang 51 1 0 -
Sổ tay thưởng thức hát bội: Phần 1
43 trang 49 0 0 -
6 trang 48 0 0
-
Hoạt động giáo dục giá trị nghệ thuật dân gian - Dân tộc trong học đường ở thành phố Hồ Chí Minh
11 trang 43 0 0