Danh mục

Tính toán định mức chi phí hàn cho một phân đoạn tàu vỏ thép, chương 8

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 185.92 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chi phí thuốc hàn trong hàn dưới lớp thuốc liên quan đến khối lượng kim loại đắp và có thể tính toán theo công thức: Cth = Gth x Hth Trong đó: Gth là giá thuốc hàn [đồng/kg]; Hth là định mức tiêu hao thuốc hàn cho mối hàn [kg], xác định như sau: Hth = kth x HE Với: HE : tiêu hao dây hàn trên sản phẩm hàn [kg]; kth: hệ số thuốc hàn. Nó là tỷ lệ giữa khối lượng thuốc chảy và khối lượng dây hàn đã đắp (khối lượng kim loại đắp). Chúng phụ thuộc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tính toán định mức chi phí hàn cho một phân đoạn tàu vỏ thép, chương 8Chương 8 : Chi phí thuốc hàn Chi phí thuốc hàn trong hàn dưới lớp thuốc liên quan đếnkhối lượng kim loại đắp và có thể tính toán theo công thức: Cth = Gth x Hth (2.12) Trong đó: Cth là chi phí thuốc hàn cho mối hàn [đồng]; Gth là giá thuốc hàn [đồng/kg]; Hth là định mức tiêu hao thuốc hàn cho mối hàn [kg], xác định như sau: Hth = kth x HE (2.13) Với: HE : tiêu hao dây hàn trên sản phẩm hàn [kg]; kth: hệ số thuốc hàn. Nó là tỷ lệ giữa khối lượng thuốcchảy và khối lượng dây hàn đã đắp (khối lượng kim loại đắp).Chúng phụ thuộc vào loại mối hàn và phương pháp hàn và đượcxác định theo bảng sau: Bảng 2.3. Hệ số kth khi hàn dưới lớp thuốc và hàn điện xỉ. {bảng 72b/trang 117 tài liệu tham khảo (TLTK) [2]} Mối hàn của liên kết giáp mối và góc Phương pháp hàn Không vát mép Có vát mép Tự động 1,3 1,2 Bán tự động 1,4 1,32.4.1.3. Chi phí khí bảo vệ: {các công thức dưới đây được lấy từ TLTK [2]/trang118 vàtrang 119} Chi phí cho khí bảo vệ liên quan đến thời gian cần thiết đểtạo mối hàn. Khí bảo vệ thường được sử dụng với lưu lượng nhấtđịnh. Định mức tiêu hao khí bảo vệ cho sản phẩm hàn Hg (lít) đượcxác định theo phương trình sau: Hg = Qg.lh + Qph (2.14) Ở đây: Qg - định mức tiêu hao trên 1m mối hàn [lít/m]; lh - chiều dài mối hàn (m); Qph -tiêu hao phụ của khí trong các nguyên công chuẩnbị, kết thúc. Định mức tiêu hao khí được xác định theo công thức: Qg = qg x t0 (2.15) Trong đó: qg - tiêu hao tối ưu khí bảo vệ (lưu lượng lượng khí- chỉ trên đồng hồ đo) [lít/phút]; t0 - thời gian hàn cho 1m chiều dài [phút/m]. Thời gian cơ bản khi hàn điện cực nóng chảy có thể xác địnhtheo công thức sau: m H .60.10 3 t0  (2.16)  đ .I h Ở đây: mH - khối lượng kim loại đắp trên 1m đường hàn[kg/m]; Ih - dòng điện hàn [A]; đ - hệ số đắp [g/Ah], được xác định ở bảng 2.4 Bảng 2.4. Hệ số đắp đ [g/Ah] khi hàn trong môi trường CO2 và nối nghịch. {bảng 73/trang 119 tài liệu tham khảo [2]} Đường kính que hàn Đường kính que hàn Ih (mm) Ih (A) (mm) (A) 1,6 2,0 2,5 1,6 2,0 2,5 200 14,2 12,2 - 450 24,1 19,0 15,6 250 15,1 12,6 - 500 28,3 22,3 17,8 300 16,5 13,5 11,1 550 - - 20,5 350 18,6 14,8 12,4 600 - - 24,2 400 21,1 16,8 13,9 Thời gian cơ bản khi hàn điện cực không nóng chảy có thểxác định theo công thức sau: 1 t0  (2.17)  Với: ν là tốc độ hàn [m/phút] Giá trị tối ưu của qg; Ih; ν được chọn theo chế độ hàn của quitrình công nghệ đã biết. Đối với giá trị t0 có thể tính toán theo địnhmức thời gian khi hàn trong môi trường khí bảo vệ. Tiêu hao phụ của khí hàn Qph (lít) cho các nguyên côngchuẩn bị, kết thúc… không phụ thuộc vào tốc độ hàn. Qph = tn . qg (2.18) Ở đây: tn - thời gian cho các nguyên công chuẩn bị, kết thúc(phút). Khi hàn điện cực không nóng chảy t n  0,2 phút ; khi hàn dâyhàn t n  0,05 phút . Từ các công thức (2.14), (2.15), (2.16), (2.18) ta suy ra địnhmức tiêu hao khí bảo vệ cho mối hàn khi hàn điện cực nóng chảy: q g .m H .60.10 3.l h Hg   0,05.q g (2.19)  đ .I h q g .mklđ .60.10 3 Hay Hg   0,05.q g (2.20)  đ .I h Với mklđ - tổng khối lượng kim loại đắp hàn CO2 Bảng 2.5. Định mức tiêu hao khí CO2 khi hàn tự động và bán tựđộng với điện cực nóng chảy để hàn thép. {bảng 102/trang 210 tài liệu tham khảo [2]} ...

Tài liệu được xem nhiều: