Tính toán và định giá nước sinh hoạt đối với đồng bào dân tộc miền núi qua thực tế trải nghiệm của hai xã ở tỉnh Điện Biên
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 333.31 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Tính toán và định giá nước sinh hoạt đối với đồng bào dân tộc miền núi qua thực tế trải nghiệm của hai xã ở tỉnh Điện Biên" giới thiệu đến các bạn những nội dung về: Mô hình hợp tác xã dịch vụ cấp nước sinh hoạt, giá nước được sử dụng như một công cụ kinh tế điển hình, được thiết lập phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện của từng vùng và hệ thống.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tính toán và định giá nước sinh hoạt đối với đồng bào dân tộc miền núi qua thực tế trải nghiệm của hai xã ở tỉnh Điện BiênTÍNH TOÁN VÀ ĐỊNH GIÁ NƯỚC SINH HOẠT ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO DÂN TỘC MIỀN NÚI QUA THỰC TẾ TRẢI NGHIỆM CỦA HAI XÃ Ở TỈNH ĐIỆN BIÊN Nguyễn Trung Dũng1 Lê Văn Ngọc1 Phạm Thị Vân Lan2 Tóm tắt: Ở Việt Nam, trong những năm qua Chính phủ đã triển khai Chương trình mục tiêuquốc gia nhằm cải thiện khả năng tiếp cận tới nước sạch và vệ sinh môi trường cho người dân, đặcbiệt là khu vực nông thôn và miền núi. “Mục tiêu quốc gia đến năm 2010: 85% dân cư nông thônsử dụng nước hợp vệ sinh với số lượng 60 lít/người/ngày, … ” (Quyết định số104/2000/QĐ-TTg). Ởtỉnh Điện Biên, trong những năm qua đã xây dựng nhiều hệ thống cấp nước sạch từ các nguồn vốnđầu tư khác nhau. Song trong thực tế các mô hình quản lý hệ thống cấp nước trước đây như “dựavào cộng đồng”, “tổ dùng nước”, “tự quản” … đã bộc lộ những phiếm khuyết và hệ quả là “xâynhiều và rồi hỏng gần hết”. Trong khuôn khổ nghiên cứu và thử nghiệm mô hình HTX dịch vụ cấpnước sinh hoạt, giá nước được sử dụng như một công cụ kinh tế điển hình, được thiết lập phù hợpvới hoàn cảnh và điều kiện của từng vùng và hệ thống. Nó đã hỗ trợ tích cực cho việc quản lý bềnvững hệ thống cấp nước sạch. Từ khóa: Cấp nước sạch nông thôn, giá nước sinh hoạt, đồng bào dân tộc miền núi 1. ĐẶT VẤN ĐỀ hợp lý giữa người mua và người bán, quyền sở Nước cần thiết cho sự sống. Tính khả dụng hữu được định nghĩa rõ ràng và tồn tại một vàicủa nó là một yếu tố cứu thế đối với loài người. ngoại ứng quan trọng, thì việc thiết lập giá cả vàChính vì vậy, việc cấp nước là một vấn đề vô lượng giao dịch mua bán sẽ đạt hiệu quả xã hộicùng quan trọng mà xã hội phải quan tâm ở cả (Field, 2001: 300). Đó là hình thức hoạt động vềhai khía cạnh: lượng cấp và hình thức phân mặt nguyên tắc. Nhưng trong thực tế, một sốphối. Quan điểm về cấp nước đến người sử yếu tố có thể làm đảo lộn quá trình này. Mộtdụng chứa đựng hai phạm trù đối lập nhau: (a) trong số đó là phải tuân thủ yếu tố kỹ thuật đãnước là một hàng hóa cá nhân thuần túy được được ấn định của hệ thống, ví dụ như cách thứccung cấp tốt nhất thông qua thị trường, và (b) người sử dụng thông đồng với nhau khi đấu nốinước là một hàng hóa mà việc tiếp cận nó để vào một hệ thống cấp nước đơn lẻ. Nhưng cácđảm bảo quyền con người (Opschoor, 2006: yếu tố khác, xét về bản tính tự nhiên, thì mang423-428). Đối với loại hàng hóa cá nhân (a) thì tính chính sách/chính trị vì trong thực tế các cơvề mặt lý thuyết, việc xác định giá nước là cần quan/tổ chức công cộng thường can thiệp kháthiết vì nó tạo điều kiện để cung cấp nước và sâu vào thị trường với nhiều lý do khác nhau, víxem nó như một hàng hóa hay dịch vụ để phân dụ UBND tỉnh ban hành quyết định mang tínhphối nước giữa những người/hộ hưởng lợi. hành chính - pháp lý về mức giá nước cố địnhTrong nền kinh tế thị trường, giá cả được xác đối với một vùng/khu vực nhất định. Mức giáđịnh dựa vào tương quan mong muốn của người nước như vậy khó có thể thích/phù hợp chomua và người bán trên thị trường. Nó luôn thay những hệ thống cấp nước nông thôn nhỏ lẻ vớiđổi theo thời gian, phụ thuộc vào sự tăng giảm qui mô vài trăm cho đến nghìn hộ tiêu dùng ởcủa yếu tố cung và cầu. Nếu mức độ cạnh tranh vùng miền núi phía Bắc Việt Nam, nơi có nhiều1. đồng bào dân tộc sinh sống, có đặc điểm khác Đại học Thủy lợi2. Tổ chức Phát triển Hà Lan (SNV) nhau như khả năng cấp nước của nguồn, công108 KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 37 (6/2012)nghệ xử lý, việc cấp nước đến hộ, trình độ dân sinh mỗi khi nguồn nước cạn kiệt. Về mặt kinh tếtrí, thói quen và tập quán… Chính vì vậy mà học, ở một mức giá nào đó thì nước có độ đàntrong bài báo này đề cập đến việc xác định giá hồi lớn (Hình 2). Với việc tăng giá lên một chútnước sinh hoạt mang tính đặc thù cho các hệ lại có tác dụng lớn như giảm đáng kể việc sửthống cấp nước với qui mô vừa ở xã Thanh Chăn dụng nước. Trong Hình 1 chưa đề cập đến cácvà Núa Ngam, huyện Điện Biên tỉnh Điện Biên. yếu tố tâm lý, xã hội, thói quen và tập quán, trình 2. GIÁ NƯỚC: LÝ THUYẾT VÀ THỰC TẾ độ văn hóa của người dân, sự cạn kiệt của tài 2.1 Phân tích giá nước trên cơ sở của kinh nguyên nước … Người tiêu dùng ở đây là contế học người hoàn hảo/lý tưởng. Kết hợp với Hình 2, ta Trước tiên chúng ta nghiên cứu đồ thị cung thấy rõ là giá nước phải nằm xung quanh điể ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tính toán và định giá nước sinh hoạt đối với đồng bào dân tộc miền núi qua thực tế trải nghiệm của hai xã ở tỉnh Điện BiênTÍNH TOÁN VÀ ĐỊNH GIÁ NƯỚC SINH HOẠT ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO DÂN TỘC MIỀN NÚI QUA THỰC TẾ TRẢI NGHIỆM CỦA HAI XÃ Ở TỈNH ĐIỆN BIÊN Nguyễn Trung Dũng1 Lê Văn Ngọc1 Phạm Thị Vân Lan2 Tóm tắt: Ở Việt Nam, trong những năm qua Chính phủ đã triển khai Chương trình mục tiêuquốc gia nhằm cải thiện khả năng tiếp cận tới nước sạch và vệ sinh môi trường cho người dân, đặcbiệt là khu vực nông thôn và miền núi. “Mục tiêu quốc gia đến năm 2010: 85% dân cư nông thônsử dụng nước hợp vệ sinh với số lượng 60 lít/người/ngày, … ” (Quyết định số104/2000/QĐ-TTg). Ởtỉnh Điện Biên, trong những năm qua đã xây dựng nhiều hệ thống cấp nước sạch từ các nguồn vốnđầu tư khác nhau. Song trong thực tế các mô hình quản lý hệ thống cấp nước trước đây như “dựavào cộng đồng”, “tổ dùng nước”, “tự quản” … đã bộc lộ những phiếm khuyết và hệ quả là “xâynhiều và rồi hỏng gần hết”. Trong khuôn khổ nghiên cứu và thử nghiệm mô hình HTX dịch vụ cấpnước sinh hoạt, giá nước được sử dụng như một công cụ kinh tế điển hình, được thiết lập phù hợpvới hoàn cảnh và điều kiện của từng vùng và hệ thống. Nó đã hỗ trợ tích cực cho việc quản lý bềnvững hệ thống cấp nước sạch. Từ khóa: Cấp nước sạch nông thôn, giá nước sinh hoạt, đồng bào dân tộc miền núi 1. ĐẶT VẤN ĐỀ hợp lý giữa người mua và người bán, quyền sở Nước cần thiết cho sự sống. Tính khả dụng hữu được định nghĩa rõ ràng và tồn tại một vàicủa nó là một yếu tố cứu thế đối với loài người. ngoại ứng quan trọng, thì việc thiết lập giá cả vàChính vì vậy, việc cấp nước là một vấn đề vô lượng giao dịch mua bán sẽ đạt hiệu quả xã hộicùng quan trọng mà xã hội phải quan tâm ở cả (Field, 2001: 300). Đó là hình thức hoạt động vềhai khía cạnh: lượng cấp và hình thức phân mặt nguyên tắc. Nhưng trong thực tế, một sốphối. Quan điểm về cấp nước đến người sử yếu tố có thể làm đảo lộn quá trình này. Mộtdụng chứa đựng hai phạm trù đối lập nhau: (a) trong số đó là phải tuân thủ yếu tố kỹ thuật đãnước là một hàng hóa cá nhân thuần túy được được ấn định của hệ thống, ví dụ như cách thứccung cấp tốt nhất thông qua thị trường, và (b) người sử dụng thông đồng với nhau khi đấu nốinước là một hàng hóa mà việc tiếp cận nó để vào một hệ thống cấp nước đơn lẻ. Nhưng cácđảm bảo quyền con người (Opschoor, 2006: yếu tố khác, xét về bản tính tự nhiên, thì mang423-428). Đối với loại hàng hóa cá nhân (a) thì tính chính sách/chính trị vì trong thực tế các cơvề mặt lý thuyết, việc xác định giá nước là cần quan/tổ chức công cộng thường can thiệp kháthiết vì nó tạo điều kiện để cung cấp nước và sâu vào thị trường với nhiều lý do khác nhau, víxem nó như một hàng hóa hay dịch vụ để phân dụ UBND tỉnh ban hành quyết định mang tínhphối nước giữa những người/hộ hưởng lợi. hành chính - pháp lý về mức giá nước cố địnhTrong nền kinh tế thị trường, giá cả được xác đối với một vùng/khu vực nhất định. Mức giáđịnh dựa vào tương quan mong muốn của người nước như vậy khó có thể thích/phù hợp chomua và người bán trên thị trường. Nó luôn thay những hệ thống cấp nước nông thôn nhỏ lẻ vớiđổi theo thời gian, phụ thuộc vào sự tăng giảm qui mô vài trăm cho đến nghìn hộ tiêu dùng ởcủa yếu tố cung và cầu. Nếu mức độ cạnh tranh vùng miền núi phía Bắc Việt Nam, nơi có nhiều1. đồng bào dân tộc sinh sống, có đặc điểm khác Đại học Thủy lợi2. Tổ chức Phát triển Hà Lan (SNV) nhau như khả năng cấp nước của nguồn, công108 KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 37 (6/2012)nghệ xử lý, việc cấp nước đến hộ, trình độ dân sinh mỗi khi nguồn nước cạn kiệt. Về mặt kinh tếtrí, thói quen và tập quán… Chính vì vậy mà học, ở một mức giá nào đó thì nước có độ đàntrong bài báo này đề cập đến việc xác định giá hồi lớn (Hình 2). Với việc tăng giá lên một chútnước sinh hoạt mang tính đặc thù cho các hệ lại có tác dụng lớn như giảm đáng kể việc sửthống cấp nước với qui mô vừa ở xã Thanh Chăn dụng nước. Trong Hình 1 chưa đề cập đến cácvà Núa Ngam, huyện Điện Biên tỉnh Điện Biên. yếu tố tâm lý, xã hội, thói quen và tập quán, trình 2. GIÁ NƯỚC: LÝ THUYẾT VÀ THỰC TẾ độ văn hóa của người dân, sự cạn kiệt của tài 2.1 Phân tích giá nước trên cơ sở của kinh nguyên nước … Người tiêu dùng ở đây là contế học người hoàn hảo/lý tưởng. Kết hợp với Hình 2, ta Trước tiên chúng ta nghiên cứu đồ thị cung thấy rõ là giá nước phải nằm xung quanh điể ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tính toán nước sinh hoạt Định giá nước sinh hoạt Dân tộc miền núi Cấp nước sạch nông thôn Giá nước sinh hoạt Đồng bào dân tộc miền núiGợi ý tài liệu liên quan:
-
lịch sử địa lý các dân tộc - Dân tộc Chơ Ro
5 trang 21 0 0 -
lịch sử địa lý các dân tộc - Dân tộc Co
6 trang 21 0 0 -
lịch sử địa lý các dân tộc - Dân tộc Cống
5 trang 19 0 0 -
Tiểu luận: Nghiên cứu đặc điểm các dân tộc Việt Nam
84 trang 18 0 0 -
lịch sử địa lý các dân tộc - Dân tộc La Chí
5 trang 17 0 0 -
lịch sử địa lý các dân tộc - Dân tộc Bố Y
7 trang 17 0 0 -
lịch sử địa lý các dân tộc - Dân tộc Mảng
6 trang 16 0 0 -
Mô hình quản lý vận hành hệ thống cấp nước sạch nông thôn ở các tỉnh miền núi phía Bắc
7 trang 15 0 0 -
Các dân tộc Việt Nam theo nhóm ngôn ngữ
8 trang 15 0 0 -
Tri thức dân gian về các hiện tượng thiên nhiên của một số tộc người miền núi phía Bắc
8 trang 14 0 0