![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
TÌNH TRẠNG SÂU RĂNG CỦA TRẺ 12 TUỔI SAU FLUOR HÓA NƯỚC
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 608.09 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu: Chương trình fluor hóa nước tại tp. Hồ Chí Minh đã được tiến hành từ năm 1990. Nghiên cứu này nhằm mô tả diễn tiến của tình trạng sâu răng ở trẻ 12 tuổi, lứa tuổi được hưởng trọn vẹn hiệu qủa của việc fluor hóa ngay từ lúc mới sinh. Phương pháp: Tiến hành hàng loạt khảo sát các điều tra cắt ngang tại các thời điểm khác nhau của trẻ 12 tuổi để so sánh tình trạng sâu răng trước và sau 12 năm fluor được cho vào nước uống, so sánh tình trạng sâu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÌNH TRẠNG SÂU RĂNG CỦA TRẺ 12 TUỔI SAU FLUOR HÓA NƯỚC TÌNH TRẠNG SÂU RĂNG CỦA TRẺ 12 TUỔI SAU FLUOR HÓA NƯỚC TÓM TẮT Mục tiêu: Chương trình fluor hóa nước tại tp. Hồ Chí Minh đã đượctiến hành từ năm 1990. Nghiên cứu này nhằm mô tả diễn tiến của tình trạngsâu răng ở trẻ 12 tuổi, lứa tuổi được hưởng trọn vẹn hiệu qủa của việc fluorhóa ngay từ lúc mới sinh. Phương pháp: Tiến hành hàng loạt khảo sát các điều tra cắt ngang tạicác thời điểm khác nhau của trẻ 12 tuổi để so sánh tình trạng sâu răng trướcvà sau 12 năm fluor được cho vào nước uống, so sánh tình trạng sâu răngcủa vùng có và không có fluor hóa nước. Kết quả: Tỉ lệ sâu răng trước và sau fluor hóa lần lượt là 84,7% và38,2%; chỉ số SMT trước và sau là 3,26 và 0,85; chỉ số sâu răng đáng kể SiCtrước và sau là 6,10 và 2,39. Ở vùng có và không có fluor hóa tỉ lệ sâu rănglần lượt là 38,2% và 67%; chỉ số SMT là 0,85 và 2,16; chỉ số SiC là 2,39 và4,83. Kết luận: Kết qủa cho thấy chương trình fluor hóa làm giảm sâu răngrất có ý nghĩa thống kê ở nhóm trẻ 12 tuổi. ABSTRACT Objectives: Water fluoridation in HCM city was conducted since 1990.The purpose of this study was to report the progression of dental caries of childrenaged 12 born and living in HCM city during this period. Method: Series of cross sectional studies on dental caries status ofchildren aged 12 at different points of time in HCM city was examined tocompare the caries status before and after the fluoridation program. Results: The prevalence of dental caries befor and after fluoridationwere 84.7% and 38.2%; DMF index were 3.26 and 0.85; significant cariesindex (SiC) were 6.1 and 2.39. The prevalence of dental caries of thefluoridated and non-fluoridated areas were 38.2% and 67% respectively;DMF index were 0.85 and 2.16; SiC were 2.39 and 4.83. Conclusion: The results showed that the dental caries status wassignificantly reduced with the water fluoridation program. ĐẶT VẤN ĐỀ Cho đến nay, hiệu quả phòng ngừa sâu răng của Fluor không còn là vấnđề phải nghi ngờ. Trong hơn 50 năm qua nhiều biện pháp sử dụng Fluor đãđược thực hiện nhiều nơi trên thế giới, trong đó Fluor hóa nước là biện phápngừa sâu răng cho cộng đồng được xem là hiệu quả, an toàn và rẻ tiền nhất.Fluor hó a nước đã giúp làm giảm sâu răng một cách đáng kể trên diện rộng vàtrong số đông dân chúng. Trước năm 1990, nồng độ Fluor thiên nhiên trong nguồn nước máycủa TP. Hồ Chí Minh rất thấp (dưới 0,1ppm) hoặc không có. Một số điều trasơ bộ lúc ấy cho thấy chỉ số sâu răng của trẻ 12 tuổi có khuynh hướng giatăng (từ 2,4 – 3,1). Thành phố Hồ Chí Minh là nơi tiên phong thực hiện chương trìnhFluor hóa nước để làm giảm sâu răng. Từ tháng 1/1990 nhà máy nước ThủĐức đã chính thức đưa Silico-phosphate fluoride vào nước uống với nồng độ 0,1ppm. Đến năm 2000 nồng độ F được điều chỉnh còn 0,5 0,1ppm.0,7 Với thời gian 12 năm Fluor hóa, trẻ 12 tuổi là đối tượng nhận đượctrọn vẹn sự ảnh hưởng của chương trình này. Nghiên cứu này nhằm xác địnhdiễn tiến của tình trạng sâu răng, là vấn đề các nhà chuyên môn đều quantâm và cần biết. Mục tiêu nghiên cứu Đo lường tỉ lệ sâu răng, chỉ số SMT và chỉ số sâu răng đáng kể (SIC)của trẻ 12 tuổi trước và sau 12 năm Fluor hóa nước tại TP.HCM. Đo lường tỉ lệ sâu răng, chỉ số SMT và chỉ số SIC của trẻ 12 tuổitrong vùng không được Fluor hóa nước tại TP. Hồ Chí Minh. Khảo sát hướng diễn tiến của tỉ lệ sâu răng, chỉ số SMT và chỉ số SICcủa trẻ tại hai vùng có và không có Fluor hóa nước. ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Đối tượng nghiên cứu - - Dân số mục tiêu: tất cả trẻ em 12 tuổi sống tại TP. Hồ Chí Minh. - - Dân số nghiên cứu: học sinh 12 tuổi đang học lớp 6 tại các trườngtrung học cơ sở 22 quận huyện thuộc TP. Phương pháp nghiên cứu - Thiết kế nghiên cứu Loạt khảo sát gồm nhiều nghiên cứu cắt ngang tại nhiều thời điểmkhác nhau. - Phương pháp chọn mẫu: + Nghiên cứu 1993: chọn học sinh 12 tuổi đang học lớp 6 ở hai quậnthuộc vùng có Fluor hóa (Quận 1, 3) và hai Quận thuộc vùng không có Fluorhóa (Bình Thạnh, Hốc Môn). Mỗi quận chọn ngẫu nhiên 2 trường . Vùng Fluor hóa: 288 học sinh. Vùng không Fluor hóa: 388 học sinh. + Nghiên cứu 2003: chọn học sinh 12 tuổi, gồm 22 quận huyện, mỗiquận huyện bốc thăm ngẫu nhiên 2 trường. Mỗi trường khám 25 – 30 họcsinh. Vùng Fluor hóa (F +): 1003 học sinh. Vùng không Fluor hóa (F -): 358 học sinh. - Định chuẩn: 4 điều tra viên được định chuẩn với chỉ số Kappa =0,87. - Điều tra: được tiến hành theo hướng dẫn của WHO “1997”. 2 Số liệu đượ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÌNH TRẠNG SÂU RĂNG CỦA TRẺ 12 TUỔI SAU FLUOR HÓA NƯỚC TÌNH TRẠNG SÂU RĂNG CỦA TRẺ 12 TUỔI SAU FLUOR HÓA NƯỚC TÓM TẮT Mục tiêu: Chương trình fluor hóa nước tại tp. Hồ Chí Minh đã đượctiến hành từ năm 1990. Nghiên cứu này nhằm mô tả diễn tiến của tình trạngsâu răng ở trẻ 12 tuổi, lứa tuổi được hưởng trọn vẹn hiệu qủa của việc fluorhóa ngay từ lúc mới sinh. Phương pháp: Tiến hành hàng loạt khảo sát các điều tra cắt ngang tạicác thời điểm khác nhau của trẻ 12 tuổi để so sánh tình trạng sâu răng trướcvà sau 12 năm fluor được cho vào nước uống, so sánh tình trạng sâu răngcủa vùng có và không có fluor hóa nước. Kết quả: Tỉ lệ sâu răng trước và sau fluor hóa lần lượt là 84,7% và38,2%; chỉ số SMT trước và sau là 3,26 và 0,85; chỉ số sâu răng đáng kể SiCtrước và sau là 6,10 và 2,39. Ở vùng có và không có fluor hóa tỉ lệ sâu rănglần lượt là 38,2% và 67%; chỉ số SMT là 0,85 và 2,16; chỉ số SiC là 2,39 và4,83. Kết luận: Kết qủa cho thấy chương trình fluor hóa làm giảm sâu răngrất có ý nghĩa thống kê ở nhóm trẻ 12 tuổi. ABSTRACT Objectives: Water fluoridation in HCM city was conducted since 1990.The purpose of this study was to report the progression of dental caries of childrenaged 12 born and living in HCM city during this period. Method: Series of cross sectional studies on dental caries status ofchildren aged 12 at different points of time in HCM city was examined tocompare the caries status before and after the fluoridation program. Results: The prevalence of dental caries befor and after fluoridationwere 84.7% and 38.2%; DMF index were 3.26 and 0.85; significant cariesindex (SiC) were 6.1 and 2.39. The prevalence of dental caries of thefluoridated and non-fluoridated areas were 38.2% and 67% respectively;DMF index were 0.85 and 2.16; SiC were 2.39 and 4.83. Conclusion: The results showed that the dental caries status wassignificantly reduced with the water fluoridation program. ĐẶT VẤN ĐỀ Cho đến nay, hiệu quả phòng ngừa sâu răng của Fluor không còn là vấnđề phải nghi ngờ. Trong hơn 50 năm qua nhiều biện pháp sử dụng Fluor đãđược thực hiện nhiều nơi trên thế giới, trong đó Fluor hóa nước là biện phápngừa sâu răng cho cộng đồng được xem là hiệu quả, an toàn và rẻ tiền nhất.Fluor hó a nước đã giúp làm giảm sâu răng một cách đáng kể trên diện rộng vàtrong số đông dân chúng. Trước năm 1990, nồng độ Fluor thiên nhiên trong nguồn nước máycủa TP. Hồ Chí Minh rất thấp (dưới 0,1ppm) hoặc không có. Một số điều trasơ bộ lúc ấy cho thấy chỉ số sâu răng của trẻ 12 tuổi có khuynh hướng giatăng (từ 2,4 – 3,1). Thành phố Hồ Chí Minh là nơi tiên phong thực hiện chương trìnhFluor hóa nước để làm giảm sâu răng. Từ tháng 1/1990 nhà máy nước ThủĐức đã chính thức đưa Silico-phosphate fluoride vào nước uống với nồng độ 0,1ppm. Đến năm 2000 nồng độ F được điều chỉnh còn 0,5 0,1ppm.0,7 Với thời gian 12 năm Fluor hóa, trẻ 12 tuổi là đối tượng nhận đượctrọn vẹn sự ảnh hưởng của chương trình này. Nghiên cứu này nhằm xác địnhdiễn tiến của tình trạng sâu răng, là vấn đề các nhà chuyên môn đều quantâm và cần biết. Mục tiêu nghiên cứu Đo lường tỉ lệ sâu răng, chỉ số SMT và chỉ số sâu răng đáng kể (SIC)của trẻ 12 tuổi trước và sau 12 năm Fluor hóa nước tại TP.HCM. Đo lường tỉ lệ sâu răng, chỉ số SMT và chỉ số SIC của trẻ 12 tuổitrong vùng không được Fluor hóa nước tại TP. Hồ Chí Minh. Khảo sát hướng diễn tiến của tỉ lệ sâu răng, chỉ số SMT và chỉ số SICcủa trẻ tại hai vùng có và không có Fluor hóa nước. ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Đối tượng nghiên cứu - - Dân số mục tiêu: tất cả trẻ em 12 tuổi sống tại TP. Hồ Chí Minh. - - Dân số nghiên cứu: học sinh 12 tuổi đang học lớp 6 tại các trườngtrung học cơ sở 22 quận huyện thuộc TP. Phương pháp nghiên cứu - Thiết kế nghiên cứu Loạt khảo sát gồm nhiều nghiên cứu cắt ngang tại nhiều thời điểmkhác nhau. - Phương pháp chọn mẫu: + Nghiên cứu 1993: chọn học sinh 12 tuổi đang học lớp 6 ở hai quậnthuộc vùng có Fluor hóa (Quận 1, 3) và hai Quận thuộc vùng không có Fluorhóa (Bình Thạnh, Hốc Môn). Mỗi quận chọn ngẫu nhiên 2 trường . Vùng Fluor hóa: 288 học sinh. Vùng không Fluor hóa: 388 học sinh. + Nghiên cứu 2003: chọn học sinh 12 tuổi, gồm 22 quận huyện, mỗiquận huyện bốc thăm ngẫu nhiên 2 trường. Mỗi trường khám 25 – 30 họcsinh. Vùng Fluor hóa (F +): 1003 học sinh. Vùng không Fluor hóa (F -): 358 học sinh. - Định chuẩn: 4 điều tra viên được định chuẩn với chỉ số Kappa =0,87. - Điều tra: được tiến hành theo hướng dẫn của WHO “1997”. 2 Số liệu đượ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học tài liệu y học chuyên ngành y khoa bệnh thường gặp y học phổ thôngTài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 223 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 193 0 0 -
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 178 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 170 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 164 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 126 0 0 -
4 trang 115 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 111 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 80 1 0