Danh mục

Tình trạng sức khỏe của nam quân nhân làm việc tại 3 sân bay quân sự ô nhiễm dioxin ở Biên Hòa, Đà Nẵng và Phù Cát

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 181.78 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày đánh giá tình trạng sức khỏe bao gồm tỷ lệ mắc bệnh ở nam quân nhân làm việc tại 3 sân bay quân sự Biên Hòa, Đà Nẵng và Phù Cát bị ô nhiễm dioxin.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tình trạng sức khỏe của nam quân nhân làm việc tại 3 sân bay quân sự ô nhiễm dioxin ở Biên Hòa, Đà Nẵng và Phù Cátt¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 9-2019 TÌNH TRẠNG SỨC KHỎE CỦA NAM QUÂN NHÂN LÀM VIỆC TẠI 3 SÂN BAY QUÂN SỰ Ô NHIỄM DIOXIN Ở BIÊN HÒA, ĐÀ NẴNG VÀ PHÙ CÁT Nguyễn Thị Thu1; Phan Văn Mạnh2; Phạm Thế Tài2 Nguyễn Minh Phương2; Đỗ Phương Hường1 TÓM TẮT Mục tiêu: đánh giá tình trạng sức khỏe bao gồm tỷ lệ mắc bệnh ở nam quân nhân làm việctại 3 sân bay quân sự Biên Hòa, Đà Nẵng và Phù Cát bị ô nhiễm dioxin. Đối tượng vàphương pháp: nghiên cứu mô tả cắt ngang 677 nam quân nhân làm việc tại 3 sân bay từ tháng8 đến 12 - 2017. Mỗi đối tượng được nhân viên y tế hỏi bệnh và khám tình trạng sức khỏe, baogồm các vấn đề sức khỏe hiện tại, tiền sử bệnh mạn tính, bệnh ngoại khoa và làm siêu âm ổbụng. Kết quả và kết luận: viêm đường hô hấp trên là bệnh phổ biến nhất của tình trạng sứckhỏe hiện tại. Đối với bệnh mạn tính, tỷ lệ mắc các bệnh về đường tiêu hóa cao nhất tại cả basân bay (6,2%), tiếp theo là bệnh xương khớp (5,0%) và viêm gan virut B (4,0%). Tỷ lệ tănghuyết áp của tổng số đối tượng 4,0%, phân bố nhiều ở sân bay Biên Hòa (6,2%). Trong cácbệnh ngoại khoa, tỷ lệ gãy xương do chấn thương và viêm ruột thừa cấp cao nhất(khoảng 4%). Các bệnh tai mũi họng chiếm 2,5%, sỏi tiết niệu và khối u lành tính lần lượt là1,8% và 1,5%. Trong kết quả siêu âm, gan nhiễm mỡ thường gặp ở quân nhân của cả ba sân bay,đặc biệt ở Biên Hòa (23,5%) và Đà Nẵng (22,0%). * Từ khóa: Dioxin; Tình trạng sức khỏe; Nam quân nhân; Sân bay quân sự. ĐẶT VẤN ĐỀ và Phù Cát vẫn bị ô nhiễm dioxin. Nguyên nhân của tình trạng ô nhiễm dioxin bên Năm 1962, quân đội Hoa Kỳ đã tiến trong và xung quanh các sân bay là dohành chiến dịch phun rải chất diệt cỏ nơi đây được sử dụng để lưu trữ, vận(chiến dịch Ranch Hand) xuống miền chuyển, tải nạp hóa chất lên các trangNam Việt Nam với mục đích khai quang thiết bị trong mỗi đợt phun rải. Hơn nữa,và phá hủy mùa màng [8]. Trong chất diệt sự cố rò rỉ, chảy tràn và thau rửa dụng cụcỏ (khoảng 2/3 là chất da cam) có tạp bất cẩn trong chiến dịch đã gây nên tìnhnhiễm với 2,3,7,8-tetrachlorodibenzo-p-dioxin trạng ô nhiễm dioxin nặng nề đến nhiều(2,3,7,8-TetraCDD) - một đồng đẳng độc năm sau mới nhận thức được [9]. Quânnhất trong nhóm các đồng đẳng dioxin. nhân (QN) làm việc bên trong các căn cứMặc dù chiến dịch phun rải chất diệt cỏ không quân và dân cư sinh sống ở vùngđã chấm dứt từ năm 1971. Cho đến nay, phụ cận có nguy cơ phơi nhiễm với dioxinmột số căn cứ không quân cũ trong chiến ở mức độ cao, có thể dẫn đến những tácdịch Ranch Hand như Biên Hòa, Đà Nẵng động có hại lên sức khỏe con người [7].1. Bệnh viện Quân y 1032. Học viện Quân yNgười phản hồi (Corresponding): Phạm Thế Tài (phamthetai@vmmu.edu.vn)Ngày nhận bài: 06/10/2019; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 11/11/2019 Ngày bài báo được đăng: 28/11/2019 51T¹P CHÝ Y - HäC QU¢N Sù Sè 9-2019 Trong ba sân bay quân sự trên, sân dụng thực phẩm có nguồn gốc từ khu vựcbay Biên Hòa bị ô nhiễm nặng nhất cả về này làm tăng phơi nhiễm với dioxin quaquy mô và mức độ. Theo dữ liệu do Quân con đường thực phẩm.đội Hoa Kỳ cung cấp, hơn 98.000 thùng Sân bay Phù Cát có mức độ ô nhiễmchất da cam, 45.000 thùng chất trắng và dioxin thấp nhất trong ba sân bay. Trong16.000 thùng chất xanh được lưu trữ tại chiến dịch phun rải, tại đây đã lưu trữsân bay Biên Hòa [10]. Các mẫu đất và khoảng 17.000 thùng chất da cam vàbùn thu thập từ sân bay Biên Hòa có 119.000 thùng chất diệt cỏ khác. Theonồng độ dioxin rất cao, đặc biệt ở khu vực ước tính năm 1999, có khoảng 2.400 m3phía tây nam của sân bay. Một khảo sát đất bị ô nhiễm dioxin, với mức độ caotoàn diện về môi trường bên trong và nhất 11.400 ppt TEQ. Năm 2012, tổng sốxung quanh sân bay từ năm 2006 - 2009 7.000 m3 đất bị ô nhiễm đã được thu gomcho thấy nồng độ 2,3,7,8-TetraCDD trong và cô lập trong các bể bê tông để ngănđất lên tới 361.000 pg/g trọng lượng khô, ngừa dioxin phát tán ra môi trường xungcao gấp hàng trăm lần so với tiêu chuẩn quanh. Do đó, sân bay Phù Cát ít bị ôViệt Nam (< 1.000 pg/g trong đất) cũng nhiễm hơn so với các sân bay Biên Hòanhư tiêu chuẩn của các nước trên thế giới và Đà Nẵng cả về quy mô và mức độ.[11]. Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu Đà Nẵng là một trong những địa điểm về ảnh hưởng của dioxin đối với sứcchính của chiến dịch phun rải ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: