TÌNH TRẠNG THỪA CÂN Ở TRẺ 2 - 6 TUỔI
Số trang: 40
Loại file: pdf
Dung lượng: 143.31 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mở đầu: Thừa cân / béo phì là một vấn đề sức khỏe nghiêm trọng, không những phổ biến ở các nước đã phát triển mà còn đang tăng dần ở các nước đang phát triển. Mục tiêu: Xác định tỉ lệ, mức độ của thừa cân ở trẻ 2-6 tuổi tại các trường mầm non quận Gò Vấp, TPHCM năm 2005. Phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang, tiến hành trong năm 2005 trên 1242 trẻ đang học tại các trường mầm non Gò Vấp. Với 30 cụm (lớp) được chọn từ phương pháp PPS, các trẻ được đo...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÌNH TRẠNG THỪA CÂN Ở TRẺ 2 - 6 TUỔI TÌNH TRẠNG THỪA CÂN Ở TRẺ 2 - 6 TUỔI TÓM TẮT Mở đầu: Thừa cân / béo phì là một vấn đề sức khỏe nghiêm trọng,không những phổ biến ở các nước đã phát triển mà còn đang tăng dần ở cácnước đang phát triển. Mục tiêu: Xác định tỉ lệ, mức độ của thừa cân ở trẻ 2-6 tuổi tại cáctrường mầm non quận Gò Vấp, TPHCM năm 2005. Phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang, tiến hành trong năm 2005 trên1242 trẻ đang học tại các trường mầm non Gò Vấp. Với 30 cụm (lớp) đượcchọn từ phương pháp PPS, các trẻ được đo cân nặng và chiều cao theophương pháp chuẩn với các công cụ có độ chính xác cao. Thừa cân được xácđịnh khi chỉ số CN/CC > + 2SD (WHO 1995). Kết quả: Tỷ lệ trẻ TC năm 2005 là 11,8%, vượt hơn 20 lần tỷ lệ SDD(0,5%), và đã tăng gần 1,5 lần chỉ trong vòng 4 năm (năm 2001: 7,9%). Tỷlệ các mức độ TC năm 2005 được phân bố theo thứ tự lần lượt là: độ 1(8,3%), độ 2 (2,9%) và độ 3 (0,6%). Sự gia tăng tỷ lệ TC năm 2005 so vớinăm 2001 chủ yếu là do gia tăng TC độ 1. Kết luận: Đây là thông điệp cảnh báo ngành y tế của quận Gò Vấp nêncó kế hoạch can thiệp kịp thời và nên mở rộng nghiên cứu TC ở trẻ tiền họcđường trên phạm vi lớn hơn, đi sâu vào các yếu tố liên quan và giám sát xuhướng thay đổi tỷ lệ thừa cân. ABSTRACT Background: Overweight/obesity is serious health problem. It is notonly existing in developed countries, but also increasing in developingcountries. Objectives: To identify prevalence and grade of overweight inchildren aged 2-6 years old at kindergartens of Govap district, HoChiMinhcity, in 2005. Method: This cross-sectional study was conducted on 1242 childrenof kindergartens of Govap district, HoChiMinh city, in 2005. With 30clusters (classes) chosen from PPS sampling, we measured the weight andheight of children aged 2-6 years old by standard methods and preciseinstruments. Overweight was defined according to standard of WHO 1995(Weight for height > +2SD). Result: Overweight prevalence of these preschool children is 11.8%,over 20 times of malnutrition (0.5%), increased by 1.5 times in 4 years(2001: 7.9%). Prevalence by overweight grade in 2005 was respectivelyallocated: grade 1 (8.3%), grade 2 (2.9%) and grade 3 (0.6%). The higheroverweight prevalence in 2005 was due to higher first overweight grade incomparison with that of 2001. Conclusion: This message warning Govap health authorities that theyshould have timely intervention programs and future overweight studiesshould be widen in broader scope, especially focus on associated factors andprevalence trends, in preschool children. ĐẶT VẤN ĐỀ Thừa cân / béo phì (TC/BP) là một vấn đề sức khỏe nghiêm trọng,không những phổ biến ở các nước đã phát triển mà còn đang tăng dần ở cácnước đang phát triển [7], trong đó có Việt Nam. TC/BP nay đ ược xem làdịch bệnh, là cửa ngõ của nhiều bệnh mạn tính không lây như bệnh tiểuđường, cao huyết áp, bệnh tim mạch ....[1]. TC/BP là mối đe dọa đến sứckhỏe lâu dài và tuổi thọ [9]. Hiện tại, người ta quan tâm nhiều đến thừa cân (TC) ở trẻ em, vì nó sẽảnh hưởng đến sức khỏe của chúng khi trưởng thành do làm gia tăng nguycơ đối với một số bệnh như cao huyết áp, bệnh mạch vành, tiểu đường týp 2,rối loạn chuyển hóa Lipid, viêm xương khớp, sỏi mật, tàn tật, khó thở khingủ và một số bệnh ung thư [12]. Trẻ bị TC từ nhỏ thì sẽ tiếp tục dai dẳngTC cho đến lớn và mức độ béo càng nghiêm trọng ở trẻ nhỏ thì sự dai dẳngđến lớn càng cao [10]. Theo Tổ chức Y tế Thế giới, năm 2004 là năm đầu tiên trên toàn thếgiới tỷ lệ TC/BP đã vượt qua suy dinh dưỡng và xu thế này sẽ ngày càng giatăng nếu như không có biện pháp ngăn chặn kịp thời [2]. Chính phủ Hoa Kỳước tính khoảng 30% trẻ em của quốc gia họ đang bị TC và đang trên đà tiếnđến TC nặng. Theo kết quả điều tra của NHANES tỷ lệ TC là 20,6% ở trẻ 2 -5 tuổi [9]. Trong khi tại các nước đã phát triển (Hoa Kỳ, Nhật Bản, ...) tỷ lệ TCthường tăng gấp đôi sau 15-20 năm, thì tại thành phố Hồ Chí Minh(TPHCM) - thành phố lớn của một nước đang phát triển - tình trạng TC lạigia tăng với tốc độ chóng mặt. Theo số liệu điều tra tình trạng dinh dưỡngtrẻ em dưới 5 tuổi của Trung tâm dinh dưỡng (TTDD) TPHCM cho thấy tỉ lệTC có chiều hướng tăng từ 2,1% (1999) lên đến 6,0% (2004) tức là tăng gầngấp 3 lần chỉ trong vòng 5 năm [2]. Khảo sát tình trạng dinh dưỡng ở trẻ họctại các trường mầm non 2002-2003 trên toàn TPHCM cho thấy tỷ lệ TC là7,8% [5], cao gần gấp rưỡi tỷ lệ suy dinh dưỡng (SDD) (5,6%). Gò Vấp là một quận ở vùng ven nội và ngoại thành mang tính chấtchuyển tiếp cả về địa dư lẫn kinh tế. Do đó, khi TPHCM phát triển thì sẽxuất hiện tình trạng phân cực về kinh tế giữa vùng nội và ngoại thành, dâncư ở vùng ven này có thể chịu nhiều ảnh hưởng dẩn đến sự chuyển biến vềtình trạng TC theo chiều hư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÌNH TRẠNG THỪA CÂN Ở TRẺ 2 - 6 TUỔI TÌNH TRẠNG THỪA CÂN Ở TRẺ 2 - 6 TUỔI TÓM TẮT Mở đầu: Thừa cân / béo phì là một vấn đề sức khỏe nghiêm trọng,không những phổ biến ở các nước đã phát triển mà còn đang tăng dần ở cácnước đang phát triển. Mục tiêu: Xác định tỉ lệ, mức độ của thừa cân ở trẻ 2-6 tuổi tại cáctrường mầm non quận Gò Vấp, TPHCM năm 2005. Phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang, tiến hành trong năm 2005 trên1242 trẻ đang học tại các trường mầm non Gò Vấp. Với 30 cụm (lớp) đượcchọn từ phương pháp PPS, các trẻ được đo cân nặng và chiều cao theophương pháp chuẩn với các công cụ có độ chính xác cao. Thừa cân được xácđịnh khi chỉ số CN/CC > + 2SD (WHO 1995). Kết quả: Tỷ lệ trẻ TC năm 2005 là 11,8%, vượt hơn 20 lần tỷ lệ SDD(0,5%), và đã tăng gần 1,5 lần chỉ trong vòng 4 năm (năm 2001: 7,9%). Tỷlệ các mức độ TC năm 2005 được phân bố theo thứ tự lần lượt là: độ 1(8,3%), độ 2 (2,9%) và độ 3 (0,6%). Sự gia tăng tỷ lệ TC năm 2005 so vớinăm 2001 chủ yếu là do gia tăng TC độ 1. Kết luận: Đây là thông điệp cảnh báo ngành y tế của quận Gò Vấp nêncó kế hoạch can thiệp kịp thời và nên mở rộng nghiên cứu TC ở trẻ tiền họcđường trên phạm vi lớn hơn, đi sâu vào các yếu tố liên quan và giám sát xuhướng thay đổi tỷ lệ thừa cân. ABSTRACT Background: Overweight/obesity is serious health problem. It is notonly existing in developed countries, but also increasing in developingcountries. Objectives: To identify prevalence and grade of overweight inchildren aged 2-6 years old at kindergartens of Govap district, HoChiMinhcity, in 2005. Method: This cross-sectional study was conducted on 1242 childrenof kindergartens of Govap district, HoChiMinh city, in 2005. With 30clusters (classes) chosen from PPS sampling, we measured the weight andheight of children aged 2-6 years old by standard methods and preciseinstruments. Overweight was defined according to standard of WHO 1995(Weight for height > +2SD). Result: Overweight prevalence of these preschool children is 11.8%,over 20 times of malnutrition (0.5%), increased by 1.5 times in 4 years(2001: 7.9%). Prevalence by overweight grade in 2005 was respectivelyallocated: grade 1 (8.3%), grade 2 (2.9%) and grade 3 (0.6%). The higheroverweight prevalence in 2005 was due to higher first overweight grade incomparison with that of 2001. Conclusion: This message warning Govap health authorities that theyshould have timely intervention programs and future overweight studiesshould be widen in broader scope, especially focus on associated factors andprevalence trends, in preschool children. ĐẶT VẤN ĐỀ Thừa cân / béo phì (TC/BP) là một vấn đề sức khỏe nghiêm trọng,không những phổ biến ở các nước đã phát triển mà còn đang tăng dần ở cácnước đang phát triển [7], trong đó có Việt Nam. TC/BP nay đ ược xem làdịch bệnh, là cửa ngõ của nhiều bệnh mạn tính không lây như bệnh tiểuđường, cao huyết áp, bệnh tim mạch ....[1]. TC/BP là mối đe dọa đến sứckhỏe lâu dài và tuổi thọ [9]. Hiện tại, người ta quan tâm nhiều đến thừa cân (TC) ở trẻ em, vì nó sẽảnh hưởng đến sức khỏe của chúng khi trưởng thành do làm gia tăng nguycơ đối với một số bệnh như cao huyết áp, bệnh mạch vành, tiểu đường týp 2,rối loạn chuyển hóa Lipid, viêm xương khớp, sỏi mật, tàn tật, khó thở khingủ và một số bệnh ung thư [12]. Trẻ bị TC từ nhỏ thì sẽ tiếp tục dai dẳngTC cho đến lớn và mức độ béo càng nghiêm trọng ở trẻ nhỏ thì sự dai dẳngđến lớn càng cao [10]. Theo Tổ chức Y tế Thế giới, năm 2004 là năm đầu tiên trên toàn thếgiới tỷ lệ TC/BP đã vượt qua suy dinh dưỡng và xu thế này sẽ ngày càng giatăng nếu như không có biện pháp ngăn chặn kịp thời [2]. Chính phủ Hoa Kỳước tính khoảng 30% trẻ em của quốc gia họ đang bị TC và đang trên đà tiếnđến TC nặng. Theo kết quả điều tra của NHANES tỷ lệ TC là 20,6% ở trẻ 2 -5 tuổi [9]. Trong khi tại các nước đã phát triển (Hoa Kỳ, Nhật Bản, ...) tỷ lệ TCthường tăng gấp đôi sau 15-20 năm, thì tại thành phố Hồ Chí Minh(TPHCM) - thành phố lớn của một nước đang phát triển - tình trạng TC lạigia tăng với tốc độ chóng mặt. Theo số liệu điều tra tình trạng dinh dưỡngtrẻ em dưới 5 tuổi của Trung tâm dinh dưỡng (TTDD) TPHCM cho thấy tỉ lệTC có chiều hướng tăng từ 2,1% (1999) lên đến 6,0% (2004) tức là tăng gầngấp 3 lần chỉ trong vòng 5 năm [2]. Khảo sát tình trạng dinh dưỡng ở trẻ họctại các trường mầm non 2002-2003 trên toàn TPHCM cho thấy tỷ lệ TC là7,8% [5], cao gần gấp rưỡi tỷ lệ suy dinh dưỡng (SDD) (5,6%). Gò Vấp là một quận ở vùng ven nội và ngoại thành mang tính chấtchuyển tiếp cả về địa dư lẫn kinh tế. Do đó, khi TPHCM phát triển thì sẽxuất hiện tình trạng phân cực về kinh tế giữa vùng nội và ngoại thành, dâncư ở vùng ven này có thể chịu nhiều ảnh hưởng dẩn đến sự chuyển biến vềtình trạng TC theo chiều hư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học tài liệu y học chuyên ngành y khoa bệnh thường gặp y học phổ thôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 220 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 183 0 0 -
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 176 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 166 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 155 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 124 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 107 0 0 -
4 trang 106 0 0
-
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 79 1 0