Tổ chức các hoạt động quan sát, trải nghiệm cho trẻ mầm non tại thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.32 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hoạt động quan sát, trải nghiệm là cách học thông qua thực hành với quan niệm việc học là quá trình tạo ra tri thức mới trên cơ sở trải nghiệm thực tế, dựa trên những đánh giá, phân tích những kinh nghiệm, kiến thức sẵn có. Thông qua đó, trẻ được cung cấp kiến thức kĩ năng, hình thành năng lực, phẩm chất và kinh nghiệm. Bài viết trình bày nội dung tổ chức các hoạt động quan sát, trải nghiệm cho trẻ mầm non tại TP. Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổ chức các hoạt động quan sát, trải nghiệm cho trẻ mầm non tại thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 4/2019, tr 151-154 TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG QUAN SÁT, TRẢI NGHIỆM CHO TRẺ MẦM NON TẠI THÀNH PHỐ UÔNG BÍ, TỈNH QUẢNG NINH Nguyễn Thị Hương - Trường Đại học Hạ Long Ngày nhận bài: 15/03/2019; ngày sửa chữa: 03/04/2019; ngày duyệt đăng: 12/04/2019. Abstract: Teaching through observation and experience is a method that has many advantages, it stimulates the intellectual potential of children. Observation and experience is a learning way through practice with the conception that learning is the process of creating new knowledge on the basis of practical experience, based on assessment and analysis of existing experiences and knowledge. Through this learning method, children will gain knowledge, practice skills, form competencies and qualities. The article presents the content of organizing observation and experience activities for preschool children in Uong Bi city, Quang Ninh province. Keywords: Experience, activities of experience and observation, preschool children. 1. Mở đầu Quá trình tổ chức các hoạt động quan sát, trải nghiệm Sự phát triển của trẻ diễn ra trong quá trình trẻ tương cho trẻ tại các trường mầm non trên địa bàn TP. Uông Bí đã tác với môi trường xung quanh. Trong quá trình đó, trẻ được tổ chức thường xuyên, tuy nhiên còn một số hạn chế: học một cách tự nhiên và tích cực. Trong cuộc sống trẻ - Diện tích sân trường hẹp không đủ điều kiện để xây rất thích quan sát, thử nghiệm, tưởng tượng, khám phá, dựng vườn, ao, chuồng và các công trình phụ khác để trẻ thu thập thông tin, luôn chia sẻ khi có điều kiện. Như vậy, quan sát, trải nghiệm. việc học tập sẽ có hiệu quả khi trẻ tích cực tham gia và - Do thiếu các hoạt động cho trẻ quan sát trải nghiệm, hứng thú vào thực hiện các nhiệm vụ mà trẻ cho là có ý tiếp xúc trực tiếp với thiên nhiên, với đối tượng quan sát nghĩa; điều đó có nghĩa trẻ phải được hoạt động. Việc tổ nên trẻ chưa phát huy được hết tính tích cực, chủ động và chức cho trẻ tham gia các hoạt động thực tế, trải nghiệm niềm hứng thú khi tham gia hoạt động. Lượng kiến thức với môi trường xung quanh chính là tạo các cơ hội để trẻ tích lũy được qua hoạt động còn hạn chế. quan sát, nghiên cứu, khám phá, trải nghiệm các hoạt động thực hành. Những hoạt động này phải dựa trên nhu - Trẻ còn nhút nhát, chưa mạnh dạn chia sẻ ý kiến của cầu và hứng thú của trẻ. Đối với trẻ mầm non, nhu cầu mình trong quá trình tham gia các hoạt động quan sát, tìm tòi, tiếp cận với môi trường xung quanh luôn phát trải nghiệm. triển, trẻ càng lớn nhu cầu nhận thức không dừng ở việc - Giáo viên chưa có sự linh hoạt, sáng tạo trong việc nhận biết các đặc tính bên ngoài của sự vật mà bước đầu tìm tòi, khai thác môi trường tổ chức cho trẻ quan sát, trải trẻ đã muốn tự mình tìm hiểu cụ thể đối tượng, sự vật nghiệm. Chưa biết tận dụng điều kiện thực tế của trường, bằng các giác quan. Việc tổ chức các hoạt động quan sát, địa phương trong việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm trải nghiệm làm thỏa mãn nhu cầu đó của trẻ, trẻ được cho trẻ. Do vậy, việc tổ chức cho trẻ quan sát, khám phá, khám phá thiên nhiên, những gì gần gũi xung quanh và trải nghiệm chưa đạt hiệu quả như mong đợi. được tự mình trải nghiệm biết bao điều kì thú. - Việc tổ chức cho trẻ tiếp cận, khám phá thiên nhiên Tổ chức các hoạt động quan sát, trải nghiệm cho trẻ hay các đối tượng chỉ dừng lại ở hoạt động hướng dẫn trẻ tại trường mầm non đòi hỏi giáo viên phải luôn linh động, quan sát, đàm thoại, giáo viên đặt các câu hỏi gợi mở, trẻ sáng tạo lựa chọn nội dung và hình thức tổ chức phù hợp trả lời, nêu nhận xét để làm rõ đặc điểm cơ bản của đối với điều kiện thực tế của trường, của địa phương; đồng tượng. Trẻ ít có cơ hội được trực tiếp thao tác với đối thời, vẫn phát huy được sự chủ động, sáng tạo và duy trì tượng, với các đồ vật được quan sát. Do vậy, khả năng tư được hứng thú của trẻ khi tham gia hoạt động. duy và ghi nhớ của trẻ chưa cao, kiến thức mà trẻ lĩnh hội Bài viết trình bày nội dung tổ chức hoạt động quan được còn hạn chế. sát, trải nghiệm cho trẻ mầm non tại TP. Uông Bí, tỉnh - Tổ chức những hoạt động quan sát, trải nghiệm đơn Quảng Ninh. giản, có sẵn trong khu vực sân trường như: quan sát thời 2. Nội dung nghiên cứu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổ chức các hoạt động quan sát, trải nghiệm cho trẻ mầm non tại thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 4/2019, tr 151-154 TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG QUAN SÁT, TRẢI NGHIỆM CHO TRẺ MẦM NON TẠI THÀNH PHỐ UÔNG BÍ, TỈNH QUẢNG NINH Nguyễn Thị Hương - Trường Đại học Hạ Long Ngày nhận bài: 15/03/2019; ngày sửa chữa: 03/04/2019; ngày duyệt đăng: 12/04/2019. Abstract: Teaching through observation and experience is a method that has many advantages, it stimulates the intellectual potential of children. Observation and experience is a learning way through practice with the conception that learning is the process of creating new knowledge on the basis of practical experience, based on assessment and analysis of existing experiences and knowledge. Through this learning method, children will gain knowledge, practice skills, form competencies and qualities. The article presents the content of organizing observation and experience activities for preschool children in Uong Bi city, Quang Ninh province. Keywords: Experience, activities of experience and observation, preschool children. 1. Mở đầu Quá trình tổ chức các hoạt động quan sát, trải nghiệm Sự phát triển của trẻ diễn ra trong quá trình trẻ tương cho trẻ tại các trường mầm non trên địa bàn TP. Uông Bí đã tác với môi trường xung quanh. Trong quá trình đó, trẻ được tổ chức thường xuyên, tuy nhiên còn một số hạn chế: học một cách tự nhiên và tích cực. Trong cuộc sống trẻ - Diện tích sân trường hẹp không đủ điều kiện để xây rất thích quan sát, thử nghiệm, tưởng tượng, khám phá, dựng vườn, ao, chuồng và các công trình phụ khác để trẻ thu thập thông tin, luôn chia sẻ khi có điều kiện. Như vậy, quan sát, trải nghiệm. việc học tập sẽ có hiệu quả khi trẻ tích cực tham gia và - Do thiếu các hoạt động cho trẻ quan sát trải nghiệm, hứng thú vào thực hiện các nhiệm vụ mà trẻ cho là có ý tiếp xúc trực tiếp với thiên nhiên, với đối tượng quan sát nghĩa; điều đó có nghĩa trẻ phải được hoạt động. Việc tổ nên trẻ chưa phát huy được hết tính tích cực, chủ động và chức cho trẻ tham gia các hoạt động thực tế, trải nghiệm niềm hứng thú khi tham gia hoạt động. Lượng kiến thức với môi trường xung quanh chính là tạo các cơ hội để trẻ tích lũy được qua hoạt động còn hạn chế. quan sát, nghiên cứu, khám phá, trải nghiệm các hoạt động thực hành. Những hoạt động này phải dựa trên nhu - Trẻ còn nhút nhát, chưa mạnh dạn chia sẻ ý kiến của cầu và hứng thú của trẻ. Đối với trẻ mầm non, nhu cầu mình trong quá trình tham gia các hoạt động quan sát, tìm tòi, tiếp cận với môi trường xung quanh luôn phát trải nghiệm. triển, trẻ càng lớn nhu cầu nhận thức không dừng ở việc - Giáo viên chưa có sự linh hoạt, sáng tạo trong việc nhận biết các đặc tính bên ngoài của sự vật mà bước đầu tìm tòi, khai thác môi trường tổ chức cho trẻ quan sát, trải trẻ đã muốn tự mình tìm hiểu cụ thể đối tượng, sự vật nghiệm. Chưa biết tận dụng điều kiện thực tế của trường, bằng các giác quan. Việc tổ chức các hoạt động quan sát, địa phương trong việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm trải nghiệm làm thỏa mãn nhu cầu đó của trẻ, trẻ được cho trẻ. Do vậy, việc tổ chức cho trẻ quan sát, khám phá, khám phá thiên nhiên, những gì gần gũi xung quanh và trải nghiệm chưa đạt hiệu quả như mong đợi. được tự mình trải nghiệm biết bao điều kì thú. - Việc tổ chức cho trẻ tiếp cận, khám phá thiên nhiên Tổ chức các hoạt động quan sát, trải nghiệm cho trẻ hay các đối tượng chỉ dừng lại ở hoạt động hướng dẫn trẻ tại trường mầm non đòi hỏi giáo viên phải luôn linh động, quan sát, đàm thoại, giáo viên đặt các câu hỏi gợi mở, trẻ sáng tạo lựa chọn nội dung và hình thức tổ chức phù hợp trả lời, nêu nhận xét để làm rõ đặc điểm cơ bản của đối với điều kiện thực tế của trường, của địa phương; đồng tượng. Trẻ ít có cơ hội được trực tiếp thao tác với đối thời, vẫn phát huy được sự chủ động, sáng tạo và duy trì tượng, với các đồ vật được quan sát. Do vậy, khả năng tư được hứng thú của trẻ khi tham gia hoạt động. duy và ghi nhớ của trẻ chưa cao, kiến thức mà trẻ lĩnh hội Bài viết trình bày nội dung tổ chức hoạt động quan được còn hạn chế. sát, trải nghiệm cho trẻ mầm non tại TP. Uông Bí, tỉnh - Tổ chức những hoạt động quan sát, trải nghiệm đơn Quảng Ninh. giản, có sẵn trong khu vực sân trường như: quan sát thời 2. Nội dung nghiên cứu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Giáo dục Bài viết về giáo dục Hoạt động quan sát trải nghiệm Trẻ mầm non Chương trình giáo dục mầm nonTài liệu liên quan:
-
7 trang 278 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: một số biện pháp giúp trẻ dân tộc học tốt môn tăng cường tiếng Việt
12 trang 256 0 0 -
Thiết kế một số trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ tiếng Anh cho trẻ 5 - 6 tuổi
9 trang 255 2 0 -
Đặc điểm sử dụng từ xưng hô trong tiếng Nhật và so sánh với đơn vị tương đương trong tiếng Việt
5 trang 241 4 0 -
5 trang 214 0 0
-
Thực trạng dạy và học môn tiếng Anh chuyên ngành Kinh tế tại trường Đại học Sài Gòn
5 trang 200 0 0 -
7 trang 174 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực chuyển đổi số của giáo viên tiểu học tại tỉnh An Giang
6 trang 172 0 0 -
Mô hình trung tâm học tập cộng đồng ngoài công lập của Myanmar và một số khuyến nghị
6 trang 150 0 0 -
7 trang 132 0 0