![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tổ chức hoạt động trải nghiệm theo mô hình giáo dục STEAM cho nhóm trẻ khuyết tật phát triển
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 355.67 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Tổ chức hoạt động trải nghiệm theo mô hình giáo dục STEAM cho nhóm trẻ khuyết tật phát triển" trình bày một số hoạt động trải nghiệm được tổ chức theo mô hình giáo dục STEAM với nhóm trẻ khuyết tật phát triển nhằm khẳng định ý nghĩa của phương pháp giáo dục này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổ chức hoạt động trải nghiệm theo mô hình giáo dục STEAM cho nhóm trẻ khuyết tật phát triển VJE Tạp chí Giáo dục (2023), 23(4), 25-30 ISSN: 2354-0753 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM THEO MÔ HÌNH GIÁO DỤC STEAM CHO NHÓM TRẺ KHUYẾT TẬT PHÁT TRIỂN Nguyễn Như Huệ1,+, 1 Học viên cao học khoá K32, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội; Nguyễn Thị Kim Phượng2, 2 Trung tâm Nghiên cứu và Bồi dưỡng Kĩ năng sống Nụ cười hồng; Nguyễn Thị Cẩm Hường3, 3 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội; Lê Kim Anh4, 4 Trường Phổ thông liên cấp Tây Hà Nội; Nguyễn Thị Hoa Xuân5, 5 Trung tâm Giáo dục đặc biệt Khánh Tâm; 6Câu lạc bộ Cá Chép Xanh; 7Trường Đại học FPT Trần Thị Hương Quỳnh6, Nguyễn Kim7 +Tác giả liên hệ ● Email: nhuhue550@gmail.com Article history ABSTRACT Received: 30/11/2022 In inclusive education, children with developmental disabilities need Accepted: 21/12/2022 continued support to develop the necessary skills for high-quality and Published: 20/02/2023 effective inclusive learning. There are many types of intervention activities for children with developmental disabilities, including group experiential Keywords activities. Experiential activities based on the STEAM educational model are Experiential activities, believed to be strongly positive and appropriate for the development of STEAM education, inclusive skills for children with developmental disabilities. This article developmental disabilities, proposes and organizes a number of experiential activities following the inclusive skills STEAM educational model for children with developmental disabilities. The results highlight that through these activities, children with developmental disabilities have the opportunity to improve skills such as cooperation, communication, reading comprehension skills, the ability to share emotions; and to nurture positive emotions.1. Mở đầu Mục tiêu phát triển bền vững (The Sustainable Development Goals - SDGs) của Liên hợp quốc xác định việccung cấp dịch vụ giáo dục có chất lượng dành cho mọi trẻ em là khu vực tập trung cao nhất để đảm bảo các em pháthuy đầy đủ tiềm năng (UN, 2017). Trong thời gian gần đây, trẻ khuyết tật phát triển (KTPT) ngoài việc học tập trongcác trường hòa nhập còn được cha mẹ tạo điều kiện rèn luyện tại các cơ sở giáo dục. Việc kết hợp giáo dục theo cáchình thức khác nhau giúp bổ trợ các lĩnh vực phát triển. KTPT là dạng khuyết tật nảy sinh từ các bất thường trongchức năng cao cấp ở hệ thần kinh trung ương, có từ khi sinh ra, dần xuất hiện trong quá trình phát triển nhưng khônggiới hạn sự phức hợp các dạng khuyết tật khác nhau (APA, 2013). Trẻ KTPT rối loạn khả năng xử lí thông tin củacá nhân, dẫn tới những trở ngại trong nhận thức, tương tác, giao tiếp, ngôn ngữ, nhận thức, từ đó gây ra những hạnchế trong học tập, sinh hoạt hàng ngày và cuộc sống xã hội. Để giảm bớt những khó khăn này, hướng tới hòa nhậptrong học tập và cuộc sống, việc can thiệp hỗ trợ trẻ là hết sức cần thiết. Hoạt động can thiệp được hiểu là các hoạtđộng hỗ trợ, dịch vụ hỗ trợ ban đầu dành cho trẻ nhằm kích thích và huy động sự phát triển tối đa ở các em (Trần ThịThiệp và cộng sự, 2006). Đối với cá nhân mang KTPT học hòa nhập, việc can thiệp, hỗ trợ phải hướng tới trang bị các kĩ năng cần thiếtcho sự hòa nhập. Các kĩ năng này giúp trẻ tăng cường sự tham gia và mở rộng hoạt động, bao gồm kĩ năng tươngtác, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng tham gia nhóm, kĩ năng thể hiện bản thân (Nguyễn Thị Cẩm Hường và cộng sự, 2020).Giáo dục STEAM được xem là mô hình giáo dục tích hợp, tăng cường hoạt động thực hành vận dụng trong các lĩnhvực khoa học, công nghệ, kĩ thuật, toán học và nghệ thuật. Các kĩ năng sống của thế kỉ XXI có thể tích hợp một cáchdễ dàng vào các hoạt động STEAM như: hợp tác, giao tiếp, sáng tạo và tư duy phản biện (Maslyk, 2016). Ngoài ra,STEAM còn có thể phát triển các kĩ năng xã hội và văn hóa, giúp trẻ học tập trong lớp học một cách vui vẻ và hàohứng (Pomeroy, 2016). Hơn thế, các hoạt động theo mô hình giáo dục STEAM rất có lợi thế trong việc tổ chức cáchoạt động trải nghiệm, là những hoạt động giúp các cá nhân người học được tham dự, tiếp xúc, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổ chức hoạt động trải nghiệm theo mô hình giáo dục STEAM cho nhóm trẻ khuyết tật phát triển VJE Tạp chí Giáo dục (2023), 23(4), 25-30 ISSN: 2354-0753 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM THEO MÔ HÌNH GIÁO DỤC STEAM CHO NHÓM TRẺ KHUYẾT TẬT PHÁT TRIỂN Nguyễn Như Huệ1,+, 1 Học viên cao học khoá K32, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội; Nguyễn Thị Kim Phượng2, 2 Trung tâm Nghiên cứu và Bồi dưỡng Kĩ năng sống Nụ cười hồng; Nguyễn Thị Cẩm Hường3, 3 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội; Lê Kim Anh4, 4 Trường Phổ thông liên cấp Tây Hà Nội; Nguyễn Thị Hoa Xuân5, 5 Trung tâm Giáo dục đặc biệt Khánh Tâm; 6Câu lạc bộ Cá Chép Xanh; 7Trường Đại học FPT Trần Thị Hương Quỳnh6, Nguyễn Kim7 +Tác giả liên hệ ● Email: nhuhue550@gmail.com Article history ABSTRACT Received: 30/11/2022 In inclusive education, children with developmental disabilities need Accepted: 21/12/2022 continued support to develop the necessary skills for high-quality and Published: 20/02/2023 effective inclusive learning. There are many types of intervention activities for children with developmental disabilities, including group experiential Keywords activities. Experiential activities based on the STEAM educational model are Experiential activities, believed to be strongly positive and appropriate for the development of STEAM education, inclusive skills for children with developmental disabilities. This article developmental disabilities, proposes and organizes a number of experiential activities following the inclusive skills STEAM educational model for children with developmental disabilities. The results highlight that through these activities, children with developmental disabilities have the opportunity to improve skills such as cooperation, communication, reading comprehension skills, the ability to share emotions; and to nurture positive emotions.1. Mở đầu Mục tiêu phát triển bền vững (The Sustainable Development Goals - SDGs) của Liên hợp quốc xác định việccung cấp dịch vụ giáo dục có chất lượng dành cho mọi trẻ em là khu vực tập trung cao nhất để đảm bảo các em pháthuy đầy đủ tiềm năng (UN, 2017). Trong thời gian gần đây, trẻ khuyết tật phát triển (KTPT) ngoài việc học tập trongcác trường hòa nhập còn được cha mẹ tạo điều kiện rèn luyện tại các cơ sở giáo dục. Việc kết hợp giáo dục theo cáchình thức khác nhau giúp bổ trợ các lĩnh vực phát triển. KTPT là dạng khuyết tật nảy sinh từ các bất thường trongchức năng cao cấp ở hệ thần kinh trung ương, có từ khi sinh ra, dần xuất hiện trong quá trình phát triển nhưng khônggiới hạn sự phức hợp các dạng khuyết tật khác nhau (APA, 2013). Trẻ KTPT rối loạn khả năng xử lí thông tin củacá nhân, dẫn tới những trở ngại trong nhận thức, tương tác, giao tiếp, ngôn ngữ, nhận thức, từ đó gây ra những hạnchế trong học tập, sinh hoạt hàng ngày và cuộc sống xã hội. Để giảm bớt những khó khăn này, hướng tới hòa nhậptrong học tập và cuộc sống, việc can thiệp hỗ trợ trẻ là hết sức cần thiết. Hoạt động can thiệp được hiểu là các hoạtđộng hỗ trợ, dịch vụ hỗ trợ ban đầu dành cho trẻ nhằm kích thích và huy động sự phát triển tối đa ở các em (Trần ThịThiệp và cộng sự, 2006). Đối với cá nhân mang KTPT học hòa nhập, việc can thiệp, hỗ trợ phải hướng tới trang bị các kĩ năng cần thiếtcho sự hòa nhập. Các kĩ năng này giúp trẻ tăng cường sự tham gia và mở rộng hoạt động, bao gồm kĩ năng tươngtác, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng tham gia nhóm, kĩ năng thể hiện bản thân (Nguyễn Thị Cẩm Hường và cộng sự, 2020).Giáo dục STEAM được xem là mô hình giáo dục tích hợp, tăng cường hoạt động thực hành vận dụng trong các lĩnhvực khoa học, công nghệ, kĩ thuật, toán học và nghệ thuật. Các kĩ năng sống của thế kỉ XXI có thể tích hợp một cáchdễ dàng vào các hoạt động STEAM như: hợp tác, giao tiếp, sáng tạo và tư duy phản biện (Maslyk, 2016). Ngoài ra,STEAM còn có thể phát triển các kĩ năng xã hội và văn hóa, giúp trẻ học tập trong lớp học một cách vui vẻ và hàohứng (Pomeroy, 2016). Hơn thế, các hoạt động theo mô hình giáo dục STEAM rất có lợi thế trong việc tổ chức cáchoạt động trải nghiệm, là những hoạt động giúp các cá nhân người học được tham dự, tiếp xúc, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Giáo dục Hoạt động trải nghiệm Giáo dục STEAM Hoạt động trải nghiệm cho trẻ khuyết tật Giáo dục trẻ khuyết tật phát triểnTài liệu liên quan:
-
7 trang 280 0 0
-
Đặc điểm sử dụng từ xưng hô trong tiếng Nhật và so sánh với đơn vị tương đương trong tiếng Việt
5 trang 241 4 0 -
17 trang 217 0 0
-
5 trang 216 0 0
-
Thực trạng dạy và học môn tiếng Anh chuyên ngành Kinh tế tại trường Đại học Sài Gòn
5 trang 204 0 0 -
7 trang 185 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực chuyển đổi số của giáo viên tiểu học tại tỉnh An Giang
6 trang 172 0 0 -
Mô hình trung tâm học tập cộng đồng ngoài công lập của Myanmar và một số khuyến nghị
6 trang 166 0 0 -
9 trang 166 1 0
-
7 trang 136 0 0