Toán học lớp 10: Bất đẳng thức Côsi (Phần 3) - Thầy Đặng Việt Hùng
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Toán học lớp 10: Bất đẳng thức Côsi (Phần 3) - Thầy Đặng Việt HùngKhóa học Toán Cơ bản và Nâng cao 10 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Facebook: LyHung95 02. BẤT ĐẲNG THỨC CÔ-SI – P3 Thầy Đặng Việt Hùng [ĐVH]DẠNG 3. KĨ THUẬT CHỌN ĐIỂM RƠIĐiểm rơi trong các bất đẳng thức là giá trị đạt được của biến khi dấu “=” trong bất đẳng thức xảy ra.Trong các bất đẳng thức dấu “=” thường xảy ra ở các trường hợp sau:Các biến có giá trị bằng nhau. Khi đó ta gọi bài toán có cực trị đạt được tại tâmKhi các biến có giá trị tại biên. Khi đó ta gọi bài toán có cực trị đạt được tại biênCăn cứ vào điều kiện xảy ra của dấu “=” trong bất đẳng thức ta xét các kỹ thuật chọn điểm rơi trong cáctrường hợp trên.Ví dụ 1: [ĐVH]. Cho 3 số thực dương a, b, c thỏa a + b + c = 3 .Chứng minh rằng: 3 a + 2b + 3 b + 2c + 3 c + 2a ≤ 33 3 Lời giải:Phân tích:Do biểu thức đã cho là biểu thức đối xứng với a, b, c nên ta dự đoán dấu “=” xảy ra khi: a + 2b = 3 a = b = c = 1 ⇒ b + 2c = 3 c + 2a = 3 Áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta có: 1 (a + 2b ) + 3 + 3 6 + a + 2b a + 2b = 3 3 (a + 2b ).3.3 ≤ 3 13 = (1) 9 9 3 33 9 6 + b + 2c3 b + 2c ≤ (2) 33 9 6 + c + 2a3 c + 2a ≤ (3) 33 9Cộng theo vế các bất đẳng thức (1), (2) và (3) ta được: 18 + 3(a + b + c )3 a + 2b + 3 b + 2c + 3 c + 2a ≤ 3 = 33 3 (đpcm) 3 9Ví dụ 2: [ĐVH]. Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn điều kiện a + b + c = 1 (*).Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = a 2 + b 2 + c 2 Lời giải:Phân tích: Sự chênh lệch về số mũ của các biểu thức a 2 + b 2 + c 2 và a + b + c gợi cho ta sử dụng bất đẳngthức Cauchy để hạ bậc a 2 + b 2 + c 2 . Nhưng ta cần áp dụng cho bao nhiêu số và là những số nào? Căn cứ vàobậc của các biến số a, b, c trong các biểu thức trên (số bậc giảm 2 lần) thì ta cần áp dụng bất đẳng thứcCauchy lần lượt cho a 2 , b 2 và c 2 cùng với 1 hằng số dương tương ứng khác để làm xuất hiện a, b và c . Doa, b, c dương và có vai trò như nhau nên ta dự đoán A đạt giá trị nhỏ nhất khi a = b = c , từ (*) ta có 1 a = b = c = . Mặt khác thì dấu “=” của bất đẳng thức Cauchy xảy ra khi chỉ khi các số tham gia bằng nhau. 3Khi đó ta có lời giải như sau:Lời giải: 1Áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho 2 số: a 2 và ta có: 9 Tham gia khóa Toán Cơ bản và Nâng cao 10 tại MOON.VN để có sự chuẩn bị tốt nhất cho kì thi THPT quốc gia!Khóa học Toán Cơ bản và Nâng cao 10 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Facebook: LyHung95 1 1 2 1 1a2 + ≥ 2 a 2 . = a (1) Dấu “=” xảy ra ⇔ a 2 = ⇔ a = 9 9 3 9 3Tương tự: 1 2 1b2 + ≥ b (2) Dấu “=” xảy ra ⇔ b = 9 3 3 1 2 1c2 + ≥ c (3) Dấu “=” xảy ra ⇔ c = 9 3 3Cộng theo vế các bất đẳng thức (1), (2) và (3) ta được:a 2 + b 2 + c 2 + ≥ (a + b + c ) = ⇒ a 2 + b 2 + c 2 ≥ . 1 2 2 1 3 3 3 3 1Dấu “=” xảy ra ⇔ a = b = c = 3 1Vậy GTNN của A là 3Ví dụ 3: [ĐVH]. Cho 3 số thực dương a, b, c thỏa ab + bc + ca = 3 . CMR: a 3 + b 3 + c 3 ≥ 3 Lời giải:Áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta có:a 3 + b 3 + 1 ≥ 33 a 3b 3 = 3ab (1) ; b 3 + c 3 + 1 ≥ 3bc (2) ; c 3 + a 3 + 1 ≥ 3ca (3)Cộng theo vế các bất đẳng thức (1), (2) và (3) ta được: ( )2 a 3 + b 3 + c 3 + 3 ≥ 3(ab + bc + ca ) ( )⇔ 2 a + b + c 3 + 3 ≥ 3.3 3 3⇔ a 3 + b 3 + c 3 ≥ 3 (đpcm)Ví dụ 4: [ĐVH]. Cho 3 số thực dương a, b, c. a2 b2 c2 a+b+cChứng minh bất đẳng thức sau: + + ≥ 2b + c 2c + a 2a + b 3 Lời giải:Áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta có: a2 2b + c a 2 2b + c 2a + ≥2 . = (1) ; 2b + c 9 2b + c 9 3 b2 2c + a 2b c2 2 a + b 2c + ≥ (2) ; + ≥ (3) 2c + a 9 3 2a + b 9 3Cộng theo vế các bất đẳng thức (1), (2) và (3) ta được: a2 b2 c2 3(a + b + c ) 2(a + b + c ) + + + ≥2b + c 2c + a 2a + b 9 3 a 2 b 2 c 2 a+b+c⇒ + + ≥ (đpcm) 2b + c 2c + a 2a + b 3Lưu ý: Trong bài toán sử dụng kỹ thuật cộng thêm hệ số, ta s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bất đẳng thức Côsi Toán học lớp 10 Bài tập Toán học lớp 10 Lý thuyết Toán học lớp 10 Ôn tập Toán lớp 10 Bài tập đại số lớp 10Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Toán lớp 10: Chương 2 - Hàm số và đồ thị
41 trang 81 0 0 -
Đề thi tuyển sinh lớp 10 chuyên THPT môn Toán năm 2010 - 2011
5 trang 54 0 0 -
Đề kiểm tra 45 phút môn Toán lớp 10 có đáp án - Trường THPT Lê Qúy Đôn (Mã đề 132)
4 trang 42 0 0 -
Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT môn Toán năm 2013 - 2014 trường THPT chuyên Lê Quý Đôn
3 trang 33 0 0 -
Tuyển tập bài giảng về các bài toán trong tam giác: Phần 2
76 trang 30 0 0 -
Đề cương ôn thi học kì 1 môn Toán lớp 10 năm 2021-2022
28 trang 30 0 0 -
99 trang 29 0 0
-
Chuyên đề: Hàm số bậc hai Toán lớp 10 (Sách Kết nối tri thức)
59 trang 27 0 0 -
34 trang 25 0 0
-
Nội dung ôn tập giữa học kì 2 môn Toán lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Việt Đức
34 trang 24 0 0 -
7 trang 22 0 0
-
Toán học và tuổi trẻ Số 208 (10/1994)
20 trang 21 0 0 -
Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT môn Toán năm 2016 – 2017 - Sở GD&ĐT Hải Dương
4 trang 20 0 0 -
Tuyển tập bài giảng về các bài toán trong tam giác: Phần 1
87 trang 20 0 0 -
Nội dung ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Trần Phú, Hà Nội
15 trang 20 0 0 -
Đề thi thi học sinh giỏi THPT - Kèm đáp án
13 trang 20 0 0 -
Tóm tắt kiến thức Toán lớp 10: Lượng giác
9 trang 20 0 0 -
500 Bài Toán Chọn Lọc 10: Phần 2
177 trang 19 0 0 -
Đề cương giữa học kì 2 môn Toán lớp 10 năm 2021-2022 - Trường THPT Xuân Đỉnh
6 trang 19 0 0 -
Chuyên đề mệnh đề và tập hợp: Phần 1 - Lê Minh Tâm
69 trang 19 0 0