Danh mục

Tóm tắt Đề án ngành Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Hòa giải ở cơ sở và hòa giải tại UBND phường về tranh chấp đất đai – Nghiên cứu tại Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh

Số trang: 28      Loại file: pdf      Dung lượng: 651.04 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của đề án "Hòa giải ở cơ sở và hòa giải tại UBND phường về tranh chấp đất đai – Nghiên cứu tại Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh" này là làm rõ cơ sở lý luận, phân tích thực trạng và đề xuất giải pháp hòa giải ở cơ sở và hòa giải ở UBND phường giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn Quận 7 - Thành phố Hồ Chí Minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Đề án ngành Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Hòa giải ở cơ sở và hòa giải tại UBND phường về tranh chấp đất đai – Nghiên cứu tại Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHẠM THỊ NGỌC TRANG (TÓM TẮT ĐỀ ÁN)HÒA GIẢI Ở CƠ SỞ VÀ HÒA GIẢI TẠI ỦY BAN NHÂN DÂNPHƯỜNG VỀ TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI – NGHIÊN CỨU TẠI QUẬN 7, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG NGÀNH: LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2024 BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHẠM THỊ NGỌC TRANG (TÓM TẮT ĐỀ ÁN)HÒA GIẢI Ở CƠ SỞ VÀ HÒA GIẢI TẠI ỦY BAN NHÂN DÂNPHƯỜNG VỀ TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI – NGHIÊN CỨU TẠI QUẬN 7, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Ngành : Luật Hiến pháp và Luật Hành chính Mã số : 8380102 Người hướng dẫn: Tiến sĩ.Trần Quyết Thắng Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2024 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. TRẦN QUYẾT THẮNG Phản biện 1: PGS.TS. HUỲNH VĂN THỚI Phản biện 2: TS. LÊ BÍ BO Đề án được bảo vệ tại Hội đồng đánh giá đề án thạc sĩ, Học việnHành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp 206, Nhà A – Hội trường bảo vệ đề ánthạc sĩ, Phân viện Học viện Hành chính Quốc gia tại Thành phố HồChí Minh Số: 10 – Đường 3 tháng 2, phường 12, quận 10, Thành phố HồChí Minh Thời gian: vào hồi 08 giờ 00 phút, ngày 16 tháng 03 năm 2024 Có thể tìm hiểu đề án tại Thư viện Học viện Hành chính Quốcgia, hoặc trên trang Web Ban QLĐT, Học viện Hành chính Quốc gia 1 MỞ ĐẦU1. Lý do xây dựng đề án Trong tranh chấp đất đai tại TP.HCM, quy định của Luật Đấtđai năm 2013 định nghĩa rõ ràng đó là tranh chấp về quyền, nghĩa vụliên quan đến đất đai giữa hai hoặc nhiều bên. Các khía cạnh tranhchấp đất đai gồm quyền sử dụng đất, quyền và nghĩa vụ trong quá trìnhsử dụng đất, cũng như mục đích sử dụng đất. Mục tiêu chính của giảiquyết tranh chấp đất đai là bảo vệ quyền lợi của các bên liên quan vàchuyển quan hệ đất đai từ mâu thuẫn sang đồng thuận hoặc buộc đồngthuận. Hiện nay, cách giải quyết tranh chấp đất đai phụ thuộc vào ýchí và mục đích của các bên liên quan. Có nhiều phương pháp như tốtụng dân sự, tố tụng hành chính, hòa giải thông qua người thứ ba, vàthương lượng giữa các chủ thể tranh chấp. Tại TP.HCM, nhu cầu sửdụng đất đai gia tăng, dẫn đến sự phổ biến và phức tạp hơn của tranhchấp đất đai. Thành phố đã áp dụng nhiều giải pháp hòa giải tranh chấp đấtđai, bao gồm thành lập các Ban Hòa giải tranh chấp đất đai tại cơ sở,Trung tâm Hòa giải tranh chấp đất đai tại cấp trên. Tuy nhiên, việc giảiquyết tranh chấp đất đai vẫn là một thách thức phức tạp, đòi hỏi sựthấu hiểu, linh hoạt của chính quyền và người dân. Hòa giải đất đaiđược coi là một giải pháp hiệu quả, giúp giảm chi phí và thời gian sovới tòa án và đảm bảo sự ổn định trong quản lý đất đai. Việc nghiêncứu và áp dụng mô hình hòa giải cũng đóng góp vào việc nâng caonăng lực và chuyên môn của các cơ quan chức năng trong việc giảiquyết tranh chấp đất đai, đồng thời giúp thúc đẩy sự phát triển kinh tế -xã hội ở các địa phương. Với những lý do này, tác giả chọn đề tài củađề án tốt nghiệp thạc sĩ là “Hòa giải ở cơ sở và hòa giải tại UBNDphường về tranh chấp đất đai – Nghiên cứu tại Quận 7, Thành phốHồ Chí Minh”.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu Từ tổng quan các nghiên cứu cho thấy các nghiên cứu đều theolôgic làm rõ cơ sở lý luận, phân tích thực trạng và đề xuất giải phápgiải quyết tranh chấp đất đai. Các nghiên cứu chỉ ra rằng tranh chấp đấtđai do nhiều nguyên nhân, như bất cập trong quản lý nhà nước, quy 2hoạch bất hợp lý, văn bản pháp luật thiếu thống nhất, giá trị tài sản đấtđai cao. Những hạn chế về tranh chấp đất đai hầu như các nghiên cứuđề cập tới bao gồm thiếu sót trong công tác quản lý nhà nước về đấtđai, không chặt chẽ, không minh bạch, có sai phạm và tham nhũng.Quy hoạch sử dụng đất đai không hợp lý, không phù hợp với thực tiễnvà nhu cầu của người dân. Các văn bản pháp luật về đất đai chưa đượcđồng bộ, cập nhật và phổ cập rộng rãi. Đất đai trở thành tài sản có giátrị cao, tạo ra sự cạnh tranh và giằng co giữa các bên có lợi ích. Tranhchấp đất đai có thể gây ra nhiều hậu quả xấu mà nhiều đề tài nhắc tớinhư làm mất ổn định chính trị, an ninh và trật tự xã hội; làm suy giảmniềm tin của người dân vào Nhà nước và các cơ quan quản lý; làm ảnhhưởng đến quyền lợi hợp pháp của người sử dụng đất và các bên liênquan; làm giảm hiệu quả sử dụng đất đai và phát triển kinh tế - xã hội.Đáng chú ý là các nghiên cứu khẳng định tranh chấp đất đai có thể cótác động tiêu cực đến ổn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: