Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Đổi mới nội dung và hình thức hoạt động thể thao ngoại khóa cho học sinh một số trường THCS tỉnh Tây Ninh

Số trang: 32      Loại file: pdf      Dung lượng: 950.43 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (32 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ "Đổi mới nội dung và hình thức hoạt động thể thao ngoại khóa cho học sinh một số trường THCS tỉnh Tây Ninh" được nghiên cứu với mục tiêu: Đổi mới nội dung và hình thức hoạt động thể thao ngoại khóa cho học sinh một số trường THCS tỉnh Tây Ninh. Qua kết quả nghiên cứu nhằm dể làm tài liệu tham khảo cho các chuyên gia, nhà chuyên môn; góp phần nâng cao chất lượng công tác giáo dục thể chất trong nhà trường tại Tây Ninh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Đổi mới nội dung và hình thức hoạt động thể thao ngoại khóa cho học sinh một số trường THCS tỉnh Tây Ninh 1 A. GIỚI THIỆU LUẬN ÁN1. ĐẶT VẤN ĐỀ Để thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện, ngành Giáo dục - Đàotạo thiết kế chương trình học tập theo hướng tăng cường tính chủ độngcủa người học. Tổ chức các hoạt động ngoại khoá cho học sinh phải kểđến vai trò của các tổ bộ môn, đặc biệt là trong việc hình thành các câulạc bộ, đội, nhóm. Với chương trình hoạt động TDTT NK cho HS THCStỉnh Tây Ninh phù hợp với nhu cầu và điều kiện thực tiễn cơ sở vật chất,đội ngũ giáo viên của nhà trường là một đòi hỏi cấp thiết và có ý nghĩa rấtquan trọng trong giai đoạn hiện nay. Với tầm quan trọng trên, bản thân làgiáo viên thể dục nồng cốt ở tỉnh Tây Ninh, với mong muốn góp mộtphần công sức của mình nâng cao hiệu quả hoạt động TDTT trong cáctrường THCS cho tỉnh nhà tôi chọn hướng nghiên cứu với đề tài: “Đổi mới nội dung và hình thức hoạt động thể thao ngoại khóacho học sinh một số trường THCS tỉnh Tây Ninh”. Mục đích nghiên cứu Đổi mới nội dung và hình thức hoạt động thể thao ngoại khóa chohọc sinh một số trường THCS tỉnh Tây Ninh. Qua kết quả nghiên cứunhằm dể làm tài liệu tham khảo cho các chuyên gia, nhà chuyên môn;góp phần nâng cao chất lượng công tác giáo dục thể chất trong nhàtrường tại Tây Ninh. Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu 1: Đánh giá thực trạng nội dung và hình thức hoạt độngTTNK của HS một số trường THCS Tỉnh Tây Ninh. Mục tiêu 2: Đổi mới nội dung và hình thức hoạt động TTNK choHS một số trường THCS Tỉnh Tây Ninh. Mục tiêu 3: Đánh giá hiệu quả nội dung và hình thức TTNK đổimới cho HS một số trường THCS tỉnh Tây Ninh. 22. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN - Thang đo đánh giá nội dung và hình thức hoạt động TTNK chohọc sinh THCS tỉnh Tây Ninh gồm: Đánh giá định lượng (5 tiêu chí) vàđánh giá định tính (8 mục hỏi). Qua đó cung cấp thông tin khoa học vàtoàn diện về thực trạng nội dung và hình thức hoạt động TTNK củaHS THCS tỉnh Tây Ninh. - Nội dung và hình thức hoạt động TTNK mới phù hợp với điềukiện thực tiễn tại các trường THCS tỉnh Tây Ninh: Về nội dung: Bóng đá, bóng chuyền và cầu lông; tập trung quantâm phát triển các nội dung cờ vua, bơi lội, điền kinh, Võ thuật, đá cầu,bóng bàn, kéo co. Về hình thức: Liên kết phối hợp, xã hội hóa tận dụng tối đa độingũ GV, HLV, hướng dẫn viên TDTT, cơ sở vật chất, sân bãi tập luyệnTDTT của các trường, Trung tâm thi đấu TDTT tỉnh, Trung tâm TDTTthành phố, các cơ sở dịch vụ TDTT để đa dạng hóa hình thức hoạtđộng, thời điểm, địa điểm đáp ứng nhu cầu tập luyện TTNK cho HSđược chia thành hai nhóm cấp trường và cấp thành phố.3. CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN Luận án được trình bày trong 149 trang A4 bao gồm: Mở đầu (04trang); Chương 1: Tổng quan các vấn đề nghiên cứu (40 trang); Chương2: Đối tượng, phương pháp và tổ chức nghiên cứu (7 trang); Chương 3:Kết quả nghiên cứu và bàn luận (95 trang); phần kết luận và kiến nghị(03 trang). Trong luận án có 39 bảng, 34 biểu đồ, 121 tài liệu thamkhảo, trong đó có 73 tài liệu bằng tiếng Việt, 44 tài liệu bằng tiếng anhvà 4 Website (2 Website Tiếng Anh và 2 Website Tiếng Việt) và 12 phụlục. 3 B. NỘI DUNG CỦA LUẬN ÁN CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN NHỮNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1. QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VỀ GDTC VÀTHỂ DỤC THỂ THAO TRƯỜNG HỌC.1.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TTNK. 1.2.1. Một số khái niệm 1.2.2. Vị trí, vai trò, ý nghĩa của hoạt động thể thao ngoại khóa 1.2.3. Đặc điểm của hoạt động ngoại khoá1.3. CÁC YẾU TỐ ĐẢM BẢO ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNGTHỂ THAO NGOẠI KHÓA CỦA HỌC SINH. 1.3.1. Các yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến hoạt động thể thaongoại khóa của học sinh. 1.3.2. Các yếu tố khách quan ảnh hưởng đến hoạt động thể thaongoại khóa của học sinh.1.4. CÁC ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO CHO CÔNG TÁC THỂ THAONGOẠI KHÓA CHO HỌC SINH. 1.4.1. Cơ sở vật chất (CSVC) 1.4.2. Đội ngũ cán bộ, giáo viên 1.4.3. Chương trình thể thao ngoại khoá cho học sinh 1.4.4. Sự quan tâm của lãnh đạo1.5. TỔNG HỢP CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊNQUAN. 1.5.1. Một số công trình nghiên cứu liên quan đến thể thao ngoạikhóa trong trường học trên thế giới. 1.5.2. Một số công trình nghiên cứu liên quan đến thể thao ngoạikhóa trong trường học trong nước 4 Nội dung chương tổng quan được tóm tắt như sau: Giáo dục thể chất là môn học chính khoá thuộc chương trình giáodục nhằm cung cấp kiến thức, kỹ năng vận động cơ bản cho người họcthông qua các bài tập và trò chơi vận dộng, góp phần thực hiện mục tiêugiáo dục toàn diện; hoạt động thể thao trong nhà trường là hoạt động tựnguyện của người học được tổ chức theo phương thức ngoại khoá phùhợp với sở thích, giới tính, lứa tuổi và sức khoẻ nhằm tạo điều kiện chongười học thực hiện quyền vui chơi, giải trí, phát triển năng khiếu thểthao. Hoạt động TTNK có mục đích là động viên, khuyến khích HS-SV tự giác tham gia tập luyện thể thao, hình thành thói quen rèn luyệnthân thể thường xuyên cho HS-SV nhằm củng cố kiến thức cho HS, tạomôi trường học tập hiệu quả, nâng cao chất lượng đào tạo.Hoạt động TDTT ngoại khóa có vai trò đặc biệt quan trọng trong việcnâng cao sức khỏe, thể lực, giáo dục phẩm chất ý chí, nhân cách choHS-SV. Thể dục thể thao ngoại khóa còn là môi trường thuận lợi đểphát hiện và bồi dưỡng nhân tài thể thao cho quốc gia. Các nghiên cứu cho thấy để đánh giá hiệu quả hoạt động TTNKcó thể thực hiện một cách định lượng thông qua quá trình thu thập thôngtin về phong trào tập luyện, số người tham gia tập luyện, số lượng độinhóm, CLB, đội nhóm và đội tuyển thể thao, ngoài ra TTNK là yếu tốcấu thành nên thể thao trườ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: