![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Hán Nôm: Nghiên cứu văn bản tác phẩm Chu nguyên tạp vịnh thảo của Lý Văn Phức
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 466.59 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án hướng đến cái nhìn toàn diện về chuyến đi sứ Yên Kinh năm 1841 của Lý Văn Phức và nghiên cứu văn bản học văn bản tác phẩm CNTVT. Trên cơ sở đó, tiến hành xác lập thế hệ bản sao, xác định bản đáng tin cậy (thiện bản) và nghiên cứu giá trị tác phẩm CNTVT trên các phương diện nội dung và nghệ thuật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Hán Nôm: Nghiên cứu văn bản tác phẩm Chu nguyên tạp vịnh thảo của Lý Văn Phức VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ THỊ MAI HƢƠNG NGHIÊN CỨU VĂN BẢN TÁC PHẨMCHU NGUYÊN TẠP VỊNH THẢO CỦA LÝ VĂN PHỨC Ngành: Hán Nôm Mã số: 9.22.01.04 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÁN NÔM HÀ NỘI - 2018 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘINgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Trịnh Khắc Mạnh 2. Vương Thị Hường Phản biện 1: PGS.TS Hà Văn Minh Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Văn Thịnh Phản biện 3: PGS. TS Nguyễn Tá Nhí Luận án đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp tại Học viện Khoa học Xã hội vào hồi giờ phút, ngày tháng năm 2018.Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện Học viện Khoa học xã hội 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài 1.1. Trong lịch sử bang giao, Việt Nam và Trung Hoa đã xây dựng mộtmối quan hệ lâu dài. Nghiên cứu các tư liệu Hán Nôm để hiểu thêm các vấn đềnhư triều cống, sách phong, giao lưu văn hóa, kinh tế và sự nhu cương khônkhéo trong mối quan hệ ngoại giao với Trung Hoa là việc làm cần thiết. 1.2. Lý Văn Phức 李文馥 (1785-1849) là một vị quan ngoại giao xuấtsắc của triều Nguyễn, và là một tác gia văn học. Các nhà nghiên cứu đãquan tâm đến hành trạng, làm quan đi sứ, hệ thống các tác phẩm gắn vớinhững chuyến đi sứ, nghiên cứu mối quan hệ bang giao Việt Nam và TrungHoa thế kỉ XIX; và hình ảnh đất nước, con người Trung Hoa qua mắt nhìncủa Lý Văn Phức từ khá sớm. Tuy nhiên đóng góp này so với số lượng thơvăn sứ trình của ông hiện quả là chưa tương xứng. 1.3. Chu Nguyên tạp vịnh thảo (CNTVT) 周原雜詠 là tập thơ đượcsáng tác trong chuyến đi sứ tới Yên Kinh (1841). Tác phẩm vừa là sự nốitiếp mạch thơ con đường đi sứ của các sứ thần ta từ buổi đầu dựng nước,vừa có tính chất kết thúc sự nghiệp thơ ca sứ trình của Lý Văn Phức. Đếnnay chưa có một công trình nào nghiên cứu một cách hệ thống về tình hìnhvăn bản, cũng như về giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm. Luận ánsẽ tiến hành nghiên cứu để khỏa lấp những mảng còn thiếu đó. 1.4. Trong thời đại hội nhập, đối thoại và giao lưu quốc tế rộng mở nhưhiện nay, nhiệm vụ bảo tồn và phát huy di sản Hán Nôm càng trở nên cấpthiết. Thời cuộc mới yêu cầu những người nghiên cứu và giảng dạy Hán Nômtiếp tục nghiên cứu văn bản, dịch thuật và công bố những phần còn lại của disản này. Thực hiện các nghiên cứu về văn bản tác phẩm CNTVT, luận án cốgắng góp phần thực hiện nhiện vụ này của ngành Hán Nôm. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án 2.1. Mục đích 2 Luận án hướng đến cái nhìn toàn diện về chuyến đi sứ Yên Kinh năm1841 của Lý Văn Phức và nghiên cứu văn bản học văn bản tác phẩmCNTVT. Trên cơ sở đó, tiến hành xác lập thế hệ bản sao, xác định bản đángtin cậy (thiện bản) và nghiên cứu giá trị tác phẩm CNTVT trên các phươngdiện nội dung và nghệ thuật. 2.2. Nhiệm vụ Luận án xác định những nhiệm vụ cụ thể như sau: - Tổng quan tình hình nghiên cứu về thân thế, sự nghiệp trước tác củaLý Văn Phức; đặc biệt là những nghiên cứu về tác phẩm CNTVT của cácnhà nghiên cứu đi trước. - Sưu tầm tư liệu liên quan đến chuyến đi sứ năm 1841 của Lý VănPhức, nhằm làm sáng rõ hơn về chuyến đi ngoại giao cuối cùng của ông. - Sưu tầm, khảo sát, hệ thống hóa các văn bản tác phẩm CNTVT. Từ đótiến hành đối chiếu so sánh và xác lập thế hệ bản sao, xác định bản tin cậy(thiện bản) của tác phẩm. - Nghiên cứu giá trị thơ văn của Lý Văn Phức qua tác phẩm CNTVTtrên hai phương diện là nội dung và nghệ thuật. - Dịch thơ, văn tác phẩm CNTVT. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án 3.1. Đối tượng nghiên cứu 14 văn bản của tác phẩm CNTVT hiện còn lưu giữ tại Hà Nội. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Bao quát tình hình bang giao triều Nguyễn và triều Thanh, trong đó cónhững chuyến đi sứ, đi công cán của Lý Văn Phức, đặc biệt là chuyến đi sứnăm 1841 của ông. Tập trung khảo sát những vấn đề văn bản học của 14văn bản tác phẩm CNTVT hiện lưu giữ tại Hà Nội và xác định bản tin cậyđể phiên dịch và công bố. Từ đó nghiên cứu, phân tích, đánh giá và nêu lênnhững giá trị tác phẩm CNTVT trong dòng thơ đi sứ thế kỷ XIX và thơ đi sứtrung đại Việt Nam. 3 4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận án 4.1. Phương pháp luận Vận dụng quan điểm của Đảng và Nhà nước Việt Nam trong việc sưu tầm,bảo tồn, nghiên cứu khai thác và phát huy văn hóa truyền thống, xây dựng nềnvăn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Tri thức về Ngữ văn Hán Nôm, văn bản học, văn hóa học, văn tự học vànghiên cứu liên ngành đã được vận dụng lý thuyết nghiên cứu khoa học trongtừng chương của luận án. Kế thừa thành quả nghiên cứu từ các công trình đi trước của giới nghiên cứutrong và ngoài nước được công bố có liên quan đến đề tài, chúng tôi tập trungkhai thác sâu đặc điểm thân thế, sự nghiệp, trước tác của Lý Văn Phúc, đặc biệt làchuyến đi sứ cuối cùng vào năm 1841 và tác phẩm CNTVT. 4.2. Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình thực hiện luận án, chúng tôi sử dụng các phương phápnghiên cứu: văn bản học Hán Nôm, thông diễn học (thuyên thích học),nghiên cứu văn học sử, nghiên cứu liên ngành. Luận án còn sử dụng các thao tác phân tích tổng hợp, định lượng vớimục tiêu tổng thuật tình hình nghiên cứu về tác giả Lý Văn Phức và nhómvăn bản CNTVT. 5. Đóng góp mới về khoa học của luận án - Chuyến đi sứ năm 1841 của Lý Văn Phức được nghiên cứu trong mốiquan hệ bang giao triều Nguyễn và triều Thanh. Đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Hán Nôm: Nghiên cứu văn bản tác phẩm Chu nguyên tạp vịnh thảo của Lý Văn Phức VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ THỊ MAI HƢƠNG NGHIÊN CỨU VĂN BẢN TÁC PHẨMCHU NGUYÊN TẠP VỊNH THẢO CỦA LÝ VĂN PHỨC Ngành: Hán Nôm Mã số: 9.22.01.04 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÁN NÔM HÀ NỘI - 2018 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘINgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Trịnh Khắc Mạnh 2. Vương Thị Hường Phản biện 1: PGS.TS Hà Văn Minh Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Văn Thịnh Phản biện 3: PGS. TS Nguyễn Tá Nhí Luận án đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp tại Học viện Khoa học Xã hội vào hồi giờ phút, ngày tháng năm 2018.Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện Học viện Khoa học xã hội 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài 1.1. Trong lịch sử bang giao, Việt Nam và Trung Hoa đã xây dựng mộtmối quan hệ lâu dài. Nghiên cứu các tư liệu Hán Nôm để hiểu thêm các vấn đềnhư triều cống, sách phong, giao lưu văn hóa, kinh tế và sự nhu cương khônkhéo trong mối quan hệ ngoại giao với Trung Hoa là việc làm cần thiết. 1.2. Lý Văn Phức 李文馥 (1785-1849) là một vị quan ngoại giao xuấtsắc của triều Nguyễn, và là một tác gia văn học. Các nhà nghiên cứu đãquan tâm đến hành trạng, làm quan đi sứ, hệ thống các tác phẩm gắn vớinhững chuyến đi sứ, nghiên cứu mối quan hệ bang giao Việt Nam và TrungHoa thế kỉ XIX; và hình ảnh đất nước, con người Trung Hoa qua mắt nhìncủa Lý Văn Phức từ khá sớm. Tuy nhiên đóng góp này so với số lượng thơvăn sứ trình của ông hiện quả là chưa tương xứng. 1.3. Chu Nguyên tạp vịnh thảo (CNTVT) 周原雜詠 là tập thơ đượcsáng tác trong chuyến đi sứ tới Yên Kinh (1841). Tác phẩm vừa là sự nốitiếp mạch thơ con đường đi sứ của các sứ thần ta từ buổi đầu dựng nước,vừa có tính chất kết thúc sự nghiệp thơ ca sứ trình của Lý Văn Phức. Đếnnay chưa có một công trình nào nghiên cứu một cách hệ thống về tình hìnhvăn bản, cũng như về giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm. Luận ánsẽ tiến hành nghiên cứu để khỏa lấp những mảng còn thiếu đó. 1.4. Trong thời đại hội nhập, đối thoại và giao lưu quốc tế rộng mở nhưhiện nay, nhiệm vụ bảo tồn và phát huy di sản Hán Nôm càng trở nên cấpthiết. Thời cuộc mới yêu cầu những người nghiên cứu và giảng dạy Hán Nômtiếp tục nghiên cứu văn bản, dịch thuật và công bố những phần còn lại của disản này. Thực hiện các nghiên cứu về văn bản tác phẩm CNTVT, luận án cốgắng góp phần thực hiện nhiện vụ này của ngành Hán Nôm. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án 2.1. Mục đích 2 Luận án hướng đến cái nhìn toàn diện về chuyến đi sứ Yên Kinh năm1841 của Lý Văn Phức và nghiên cứu văn bản học văn bản tác phẩmCNTVT. Trên cơ sở đó, tiến hành xác lập thế hệ bản sao, xác định bản đángtin cậy (thiện bản) và nghiên cứu giá trị tác phẩm CNTVT trên các phươngdiện nội dung và nghệ thuật. 2.2. Nhiệm vụ Luận án xác định những nhiệm vụ cụ thể như sau: - Tổng quan tình hình nghiên cứu về thân thế, sự nghiệp trước tác củaLý Văn Phức; đặc biệt là những nghiên cứu về tác phẩm CNTVT của cácnhà nghiên cứu đi trước. - Sưu tầm tư liệu liên quan đến chuyến đi sứ năm 1841 của Lý VănPhức, nhằm làm sáng rõ hơn về chuyến đi ngoại giao cuối cùng của ông. - Sưu tầm, khảo sát, hệ thống hóa các văn bản tác phẩm CNTVT. Từ đótiến hành đối chiếu so sánh và xác lập thế hệ bản sao, xác định bản tin cậy(thiện bản) của tác phẩm. - Nghiên cứu giá trị thơ văn của Lý Văn Phức qua tác phẩm CNTVTtrên hai phương diện là nội dung và nghệ thuật. - Dịch thơ, văn tác phẩm CNTVT. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án 3.1. Đối tượng nghiên cứu 14 văn bản của tác phẩm CNTVT hiện còn lưu giữ tại Hà Nội. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Bao quát tình hình bang giao triều Nguyễn và triều Thanh, trong đó cónhững chuyến đi sứ, đi công cán của Lý Văn Phức, đặc biệt là chuyến đi sứnăm 1841 của ông. Tập trung khảo sát những vấn đề văn bản học của 14văn bản tác phẩm CNTVT hiện lưu giữ tại Hà Nội và xác định bản tin cậyđể phiên dịch và công bố. Từ đó nghiên cứu, phân tích, đánh giá và nêu lênnhững giá trị tác phẩm CNTVT trong dòng thơ đi sứ thế kỷ XIX và thơ đi sứtrung đại Việt Nam. 3 4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận án 4.1. Phương pháp luận Vận dụng quan điểm của Đảng và Nhà nước Việt Nam trong việc sưu tầm,bảo tồn, nghiên cứu khai thác và phát huy văn hóa truyền thống, xây dựng nềnvăn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Tri thức về Ngữ văn Hán Nôm, văn bản học, văn hóa học, văn tự học vànghiên cứu liên ngành đã được vận dụng lý thuyết nghiên cứu khoa học trongtừng chương của luận án. Kế thừa thành quả nghiên cứu từ các công trình đi trước của giới nghiên cứutrong và ngoài nước được công bố có liên quan đến đề tài, chúng tôi tập trungkhai thác sâu đặc điểm thân thế, sự nghiệp, trước tác của Lý Văn Phúc, đặc biệt làchuyến đi sứ cuối cùng vào năm 1841 và tác phẩm CNTVT. 4.2. Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình thực hiện luận án, chúng tôi sử dụng các phương phápnghiên cứu: văn bản học Hán Nôm, thông diễn học (thuyên thích học),nghiên cứu văn học sử, nghiên cứu liên ngành. Luận án còn sử dụng các thao tác phân tích tổng hợp, định lượng vớimục tiêu tổng thuật tình hình nghiên cứu về tác giả Lý Văn Phức và nhómvăn bản CNTVT. 5. Đóng góp mới về khoa học của luận án - Chuyến đi sứ năm 1841 của Lý Văn Phức được nghiên cứu trong mốiquan hệ bang giao triều Nguyễn và triều Thanh. Đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn tiến sĩ Luận văn tiến sĩ Hán Nôm Chuyên ngành Hán Nôm Giá trị thơ văn của Lý Văn Phức Tác phẩm Chu Nguyên tạp vịnh thảoTài liệu liên quan:
-
27 trang 69 0 0
-
211 trang 57 0 0
-
27 trang 55 0 0
-
24 trang 55 0 0
-
27 trang 41 0 0
-
222 trang 30 0 0
-
27 trang 27 0 0
-
Tiểu luận Đề án mở chuyên nghành đào tạo tiến sĩ
46 trang 26 0 0 -
27 trang 26 0 0
-
28 trang 25 0 0