Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học cây Na biển (Annona glabra L.)
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 571.41 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung chính của luận án: Phân lập các hợp chất từ quả loài na biển (A. glabra) bằng các phương pháp sắc ký; xác định cấu trúc hoá học các hợp chất phân lập được bằng các phương pháp vật lý và hóa học; đánh giá hoạt tính gây độc tế bào của các hợp chất phân lập được; đánh giá hoạt tính kháng viêm của các hợp chất phân lập được.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học cây Na biển (Annona glabra L.)BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ------------------- NGUYỄN THỊ THU HIỀN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CÂY NA BIỂN (Annona glabra L.) Chuyên ngành: Hóa hữu cơ Mã số: 62.44.01.14 LUẬN ÁN TIẾN SỸ HÓA HỌC Hà Nội - 2015Công trình được hoàn thành tại: Viện Hóa sinh biển Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt NamNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Phan Văn Kiệm 2. TS. Hoàng Lê Tuấn AnhViện Hóa sinh biển, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt NamPhản biện 1:......................................................................................................Phản biện 2:......................................................................................................Phản biện 3:......................................................................................................Luận án sẽ đuợc bảo vệ truớc Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp tại:..........................................................................................................................vào hồi giờ ngày tháng nămCó thể tìm hiểu Luận án tại thư viện……….. 1I. GIỚI THIỆU LUẬN ÁN 1. Đặt vấn đề Cây na biển (Annona glabra) là loại cây ăn quả thường được trồng để chắnsóng ở các vùng ngập mặn. Cây thường được dùng để trị tiêu chảy, kiết lỵ và làmthuốc sát trùng. Vỏ cây giã ra cũng có công dụng tương tự. Dịch lá cây dùng để trừchấy. Hạt nghiền nát có thể làm săn da, sát trùng. Thịt quả có vị ngọt mát, giảinhiệt. Các nghiên cứu về thành phần hóa học đã công bố trên thế giới cho thấy loàinày chứa nhiều lớp chất quý có cấu trúc độc đáo, đặc biệt là lớp chất diterpenoident-kaurane và acetogenin. Các nghiên cứu đánh giá hoạt tính sinh học cho thấymột số hợp chất đã được phân lập từ loài này thể hiện hoạt tính sinh học rất đángquan tâm như: hoạt tính ức chế sự phát triển tế bào ung thư, tác dụng kháng viêm,giảm đau.... Tuy nhiên, hiện có ít công trình khoa học trong nước công bố cả vềthành phần hóa học và hoạt tính sinh học của cây thuốc quý này. Nhằm mục đích nghiên cứu làm rõ thành phần hóa học và hoạt tính sinh họccủa cây na biển (Annona glabra L), chúng tôi lựa chọn đề tài: Nghiên cứu thànhphần hóa học và hoạt tính sinh học cây Na biển (Annona glabra L.)2. Đối tượng nghiên cứu và nội dung của luận án Đối tượng nghiên cứu của luận án là loài na biển Annona glabra.Nội dung chính của luận án: 1. Phân lập các hợp chất từ quả loài na biển (A. glabra) bằng các phương phápsắc ký; 2. Xác định cấu trúc hoá học các hợp chất phân lập được bằng các phương phápvật lý và hóa học; 3. Đánh giá hoạt tính gây độc tế bào của các hợp chất phân lập được; 4. Đánh giá hoạt tính kháng viêm của các hợp chất phân lập được.3. Những đóng góp mới của luận án 3.1. Từ quả loài na biển (A. glabra) đã phân lập được: 3.1.1. 5 hợp chất mới là: 7β,16α,17-trihydroxy-ent-kauran-19-oic acid (1),7β,17-dihydroxy-16α-ent-kauran-19-oic acid 19-O-β-D-glucopyranoside ester (2),7β,17-dihydroxy-ent-kaur-15-en-19-oic acid 19-O-β-D-glucopyranoside ester (3),16α-hydro-ent-kauran-17,19-dioic acid 17,19-di-O-β-D-glucopyranoside ester (4),(2E,4E,1′R,3′S,5′R,6′S)-dihydrophaseic acid 1,3′-di-O-β-D-glucopyranoside (13); 3.1.2. 7 hợp chất lần đầu phân lập từ chi Annona là: paniculoside IV (5),(2E,4E,1′R,3′S,5′R,6′S)-dihydrophaseic acid 3′-O-β-D-glucopyranoside (14),cucumegastigmane I (15), icariside B1 (17), icariside D2 (18), icariside D2 6′-O-β-D-xylopyranoside (19), 3,4-dimethoxyphenyl 1-O-β-D-glucopyranoside (20); 2 3.1.3. 2 hợp chất lần đầu phân lập từ loài A. glabra là: 16α,17-dihydroxy-ent-kaurane (6) và 3,4-dihydroxybenzoic acid (21). 3.2. Lần đầu tiên thử hoạt tính gây độc tế bào in vitro trên các dòng tế bào ungthư LU-1, MCF-7, SK-Mel2, HL-60 và KB của 22 hợp chất phân lập từ loài nabiển (A. glabra). Kết quả cho thấy, các hợp chất 3, 4, 6, 14, và 15 thể hiện khả nănggây độc ở 4/5 dòng tế bào ung thư thử nghiệm (ngoại trừ dòng HL-60). Trong đó,ba hợp chất khung ent-kaurane 3, 4 và 6 thể hiện hoạt tính gây độc tế bào mạnhnhất với giá trị IC50 trong khoảng 0,65 ÷7,39 µM. Hợp chất megastigmane 14 và 15thể hiện khả năng gây độc tế bào với giá trị IC50 trong khoảng 2,79 ÷11,17 µM.Phenolic 18 và acetogenin 22 (squamocin M) thể hiện hoạt tính trên cả 5 dòng tếbào ung thư thử nghiệm với giá trị IC50 trong khoảng 6,30 ÷10,61 µM và không thểhiện độc tính đối với dòng tế bào thường HEL-299. 3.3. Lần đầu tiên cơ chế gây chết tế bào ung thư HL-60 ở cấp độ protein củahợp chất 18 và 22 đã được nghiên cứu. Kết quả đã chỉ ra rằng hợp chất 18 và 22kích thích quá trình tế bào chết theo chương trình (appotosis). 3.4. Lần đầu tiên đánh giá hoạt tính kháng viêm thông qua việc ức chế sự sảnsinh NO trong điều kiện đại thực bào của 19 hợp chất phân lập từ loài na biển (A.glabra). Kết quả cho thấy các hợp chất phân lập từ loài na biển (A. glabra) thể hiệnhoạt tính ức chế sự sản sinh NO trong điều kiện đại thực bào trong đó 5 hợp chất 1,3, 8 (16β,17-dihydroxy-ent-kauran-19-al), 12 (19-nor-ent-kauran-4α-ol-17-oicacid), và 13 ức chế sự sản sinh NO mạnh hơn chất đối chứng dexamethasone, vớigiá trị IC50 trong khoảng 0,01 ÷ 0,42 µM.Bố cục của luận án Luận án gồm 138 trang với 26 bảng số liệu, 62 hình, 147 tài liệu tham khảo. Bốcục của luận án: Mở đầu (2 trang), Chương 1: Tổng quan tà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học cây Na biển (Annona glabra L.)BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ------------------- NGUYỄN THỊ THU HIỀN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CÂY NA BIỂN (Annona glabra L.) Chuyên ngành: Hóa hữu cơ Mã số: 62.44.01.14 LUẬN ÁN TIẾN SỸ HÓA HỌC Hà Nội - 2015Công trình được hoàn thành tại: Viện Hóa sinh biển Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt NamNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Phan Văn Kiệm 2. TS. Hoàng Lê Tuấn AnhViện Hóa sinh biển, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt NamPhản biện 1:......................................................................................................Phản biện 2:......................................................................................................Phản biện 3:......................................................................................................Luận án sẽ đuợc bảo vệ truớc Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp tại:..........................................................................................................................vào hồi giờ ngày tháng nămCó thể tìm hiểu Luận án tại thư viện……….. 1I. GIỚI THIỆU LUẬN ÁN 1. Đặt vấn đề Cây na biển (Annona glabra) là loại cây ăn quả thường được trồng để chắnsóng ở các vùng ngập mặn. Cây thường được dùng để trị tiêu chảy, kiết lỵ và làmthuốc sát trùng. Vỏ cây giã ra cũng có công dụng tương tự. Dịch lá cây dùng để trừchấy. Hạt nghiền nát có thể làm săn da, sát trùng. Thịt quả có vị ngọt mát, giảinhiệt. Các nghiên cứu về thành phần hóa học đã công bố trên thế giới cho thấy loàinày chứa nhiều lớp chất quý có cấu trúc độc đáo, đặc biệt là lớp chất diterpenoident-kaurane và acetogenin. Các nghiên cứu đánh giá hoạt tính sinh học cho thấymột số hợp chất đã được phân lập từ loài này thể hiện hoạt tính sinh học rất đángquan tâm như: hoạt tính ức chế sự phát triển tế bào ung thư, tác dụng kháng viêm,giảm đau.... Tuy nhiên, hiện có ít công trình khoa học trong nước công bố cả vềthành phần hóa học và hoạt tính sinh học của cây thuốc quý này. Nhằm mục đích nghiên cứu làm rõ thành phần hóa học và hoạt tính sinh họccủa cây na biển (Annona glabra L), chúng tôi lựa chọn đề tài: Nghiên cứu thànhphần hóa học và hoạt tính sinh học cây Na biển (Annona glabra L.)2. Đối tượng nghiên cứu và nội dung của luận án Đối tượng nghiên cứu của luận án là loài na biển Annona glabra.Nội dung chính của luận án: 1. Phân lập các hợp chất từ quả loài na biển (A. glabra) bằng các phương phápsắc ký; 2. Xác định cấu trúc hoá học các hợp chất phân lập được bằng các phương phápvật lý và hóa học; 3. Đánh giá hoạt tính gây độc tế bào của các hợp chất phân lập được; 4. Đánh giá hoạt tính kháng viêm của các hợp chất phân lập được.3. Những đóng góp mới của luận án 3.1. Từ quả loài na biển (A. glabra) đã phân lập được: 3.1.1. 5 hợp chất mới là: 7β,16α,17-trihydroxy-ent-kauran-19-oic acid (1),7β,17-dihydroxy-16α-ent-kauran-19-oic acid 19-O-β-D-glucopyranoside ester (2),7β,17-dihydroxy-ent-kaur-15-en-19-oic acid 19-O-β-D-glucopyranoside ester (3),16α-hydro-ent-kauran-17,19-dioic acid 17,19-di-O-β-D-glucopyranoside ester (4),(2E,4E,1′R,3′S,5′R,6′S)-dihydrophaseic acid 1,3′-di-O-β-D-glucopyranoside (13); 3.1.2. 7 hợp chất lần đầu phân lập từ chi Annona là: paniculoside IV (5),(2E,4E,1′R,3′S,5′R,6′S)-dihydrophaseic acid 3′-O-β-D-glucopyranoside (14),cucumegastigmane I (15), icariside B1 (17), icariside D2 (18), icariside D2 6′-O-β-D-xylopyranoside (19), 3,4-dimethoxyphenyl 1-O-β-D-glucopyranoside (20); 2 3.1.3. 2 hợp chất lần đầu phân lập từ loài A. glabra là: 16α,17-dihydroxy-ent-kaurane (6) và 3,4-dihydroxybenzoic acid (21). 3.2. Lần đầu tiên thử hoạt tính gây độc tế bào in vitro trên các dòng tế bào ungthư LU-1, MCF-7, SK-Mel2, HL-60 và KB của 22 hợp chất phân lập từ loài nabiển (A. glabra). Kết quả cho thấy, các hợp chất 3, 4, 6, 14, và 15 thể hiện khả nănggây độc ở 4/5 dòng tế bào ung thư thử nghiệm (ngoại trừ dòng HL-60). Trong đó,ba hợp chất khung ent-kaurane 3, 4 và 6 thể hiện hoạt tính gây độc tế bào mạnhnhất với giá trị IC50 trong khoảng 0,65 ÷7,39 µM. Hợp chất megastigmane 14 và 15thể hiện khả năng gây độc tế bào với giá trị IC50 trong khoảng 2,79 ÷11,17 µM.Phenolic 18 và acetogenin 22 (squamocin M) thể hiện hoạt tính trên cả 5 dòng tếbào ung thư thử nghiệm với giá trị IC50 trong khoảng 6,30 ÷10,61 µM và không thểhiện độc tính đối với dòng tế bào thường HEL-299. 3.3. Lần đầu tiên cơ chế gây chết tế bào ung thư HL-60 ở cấp độ protein củahợp chất 18 và 22 đã được nghiên cứu. Kết quả đã chỉ ra rằng hợp chất 18 và 22kích thích quá trình tế bào chết theo chương trình (appotosis). 3.4. Lần đầu tiên đánh giá hoạt tính kháng viêm thông qua việc ức chế sự sảnsinh NO trong điều kiện đại thực bào của 19 hợp chất phân lập từ loài na biển (A.glabra). Kết quả cho thấy các hợp chất phân lập từ loài na biển (A. glabra) thể hiệnhoạt tính ức chế sự sản sinh NO trong điều kiện đại thực bào trong đó 5 hợp chất 1,3, 8 (16β,17-dihydroxy-ent-kauran-19-al), 12 (19-nor-ent-kauran-4α-ol-17-oicacid), và 13 ức chế sự sản sinh NO mạnh hơn chất đối chứng dexamethasone, vớigiá trị IC50 trong khoảng 0,01 ÷ 0,42 µM.Bố cục của luận án Luận án gồm 138 trang với 26 bảng số liệu, 62 hình, 147 tài liệu tham khảo. Bốcục của luận án: Mở đầu (2 trang), Chương 1: Tổng quan tà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Hóa học Thành phần hóa học Hoạt tính sinh học Cây Na biển Annona glabra L.Gợi ý tài liệu liên quan:
-
143 trang 175 0 0
-
Nghiên cứu mối quan hệ giữa hoạt tính sinh học của thủy tinh 46S với độ cứng và độ bền nén
5 trang 77 0 0 -
Tiểu luận Đề tài: Hệ thống phân phối nhũ tương trong thực phẩm chức năng
32 trang 73 1 0 -
Nghiên cứu tổng hợp, thành phần, cấu tạo phức chất của crom với Azo DQ1
7 trang 56 0 0 -
Nghiên cứu thành phần hóa học của dịch chiết lá cây chè xanh ở Truồi, Phú Lộc, Thừa Thiên Huế
9 trang 53 0 0 -
Tổng hợp và nghiên cứu khả năng tạo apatit của khuôn định dạng hydroxyapatit trên nền chitosan
9 trang 51 0 0 -
7 trang 49 0 0
-
175 trang 47 0 0
-
185 trang 46 0 0
-
25 trang 42 0 0