Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Hóa học: Tổng hợp và xác định các đặc trưng của một số vật liệu sắt-polysaccarit, hướng đến ứng dụng trong thực phẩm chức năng và dược phẩm
Số trang: 30
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.82 MB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung của luận án tập trung vào một số các mục tiêu sau: (1) Tìm ra điều kiện thuận lợi cho sự hình thành pha akaganeite (β-FeOOH) và xác định các đặc trưng của nó; (2) nghiên cứu quy trình tổng hợp bốn loại vật liệu sắt-TBS, sắt-TBT, sắt-DEX và sắt-MDEX; (3) xác định các đặc trưng như dạng tồn tại của sắt, kích thước hạt, thành phần nguyên tố, cấu trúc... của bốn vật liệu trên; (4) nghiên cứu ảnh hưởng của sóng siêu âm và vi sóng đến sự hình thành vật liệu sắt-MDEX.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Hóa học: Tổng hợp và xác định các đặc trưng của một số vật liệu sắt-polysaccarit, hướng đến ứng dụng trong thực phẩm chức năng và dược phẩmBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN HOÁ HỌC ------------ NGUYỄN ĐÌNH VINH TỔNG HỢP VÀ XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA MỘT SỐ VẬT LIỆU SẮT-POLYSACCARIT, HƯỚNGĐẾN ỨNG DỤNG TRONG THỰC PHẨM CHỨC NĂNG VÀ DƯỢC PHẨM Chuyên ngành: Hóa vô cơ Mã số: 62.44.01.13 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC Hà Nội - 2016 1 Công trình được hoàn thành tại: Phòng Hoá Vô cơ – Viện Hóa học – Viện Hànlâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Đào Quốc Hương PGS.TS. Phan Thị Ngọc Bích Phản biện 1: GS.TS. Nguyễn Trọng Uyển .................... ..................... . Phản biện 2: PGS.TS. Ngô Sỹ Lương .................... ..................... .. Phản biện 3: PGS.TS. Trần Đại Lâm .................... ..................... .. Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp nhà nước họp tại: . . . ................ ..................... ............... ....... ..................... ..................... ... vào hồi giờ ngày tháng năm Có thế tìm hiểu luận án tại thư viện: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . (ghi tên các thư viện nộp luận án) 2 GIỚI THIỆU LUẬN ÁN1. Tính cấp thiết của luận án Sắt là một nguyên tố vi lượng cần thiết cho mọi sinh vật. Trong cơ thể người,sắt tham gia vào nhiều quá trình sinh hóa như vận chuyển oxi, vận chuyển electron vàtổng hợp DNA. Thiếu sắt sẽ gây ra nhiều biến đổi tiêu cực đối với sức khỏe của conngười. Đặc biệt, thiếu sắt (Iron deficiency, ID) sẽ dẫn đến hội chứng thiếu máu dothiếu sắt (Iron Deficiency Anemea, IDA). IDA là nguyên nhân thường gặp nhất trong các nguyên nhân gây bệnh thiếumáu, nhất là ở các nước đang phát triển. Hội chứng này có thể gây ra nhiều hậu quảnghiêm trọng, như làm chậm sự phát triển nhận thức ở trẻ nhỏ, làm giảm khả năng làmviệc, suy giảm sức đề kháng và ảnh hưởng lớn đến phụ nữ mang thai. Để giải quyết vấn đề trên, ngoài việc cung cấp dinh dưỡng đầy đủ, cân đối chocơ thể bằng các thức ăn tự nhiên, xu hướng chung trên thế giới hiện nay là dùng thựcphẩm chức năng và các dược phẩm bổ sung sắt. Các hợp chất chứa sắt được sử dụng cho mục đích trên bao gồm các dạng sắt(II)và sắt(III). Các hợp chất chứa sắt(III) như sắt-dextran, sắt-polymaltose, sắt-polysaccarit có nhiều ưu điểm như khả năng tương thích sinh học cao, không độc, ổnđịnh nên chúng đang được nghiên cứu và sử dụng rộng rãi trong điều trị IDA. Việc nghiên cứu tổng hợp vật liệu sắt-polysaccarit từ muối sắt(III) và cácpolysaccarit khác nhau đang được nhiều nhà khoa học trên thế giới và ở Việt Namquan tâm. Tuy nhiên, các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình tổng hợp các vật liệu chứa sắtvà trạng thái của sắt bao gồm dạng hợp chất, sự phân bố, hình dạng và kích thước củanhân sắt trong vật liệu chưa được khảo sát một cách hệ thống. Việc nghiên cứu ảnhhưởng của sóng siêu âm và vi sóng đến quá trình tổng hợp các vật liệu sắt-polysaccaritcũng ít được đề cập đến. Do đó, đề tài của luận án “Tổng hợp và xác định các đặc trưng của một số vậtliệu sắt-polysaccarit, hướng đến ứng dụng trong thực phẩm chức năng và dược phẩm”có nhiều ý nghĩa về mặt khoa học và thực tiễn.2. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu của luận án2.1. Mục tiêu của luận án - Tìm ra điều kiện thuận lợi cho sự hình thành pha akaganeite (β-FeOOH) và xácđinh các đặc trưng của nó; - Nghiên cứu quy trình tổng hợp bốn loại vật liệu sắt-TBS, sắt-TBT, sắt-DEX vàsắt-MDEX; - Xác định các đặc trưng như dạng tồn tại của sắt, kích thước hạt, thành phầnnguyên tố, cấu trúc... của bốn vật liệu trên; - Nghiên cứu ảnh hưởng của sóng siêu âm và vi sóng đến sự hình thành vật liệusắt-MDEX.2.2. Nội dung của luận án - Khảo sát sựa ảnh hưởng của nhiệt độ phản ứng, loại anion, giá trị pH và tác nhânkiềm đến sự hình thành pha akaganeite. Bên cạnh đó, ảnh hưởng của sóng siêu âm vàvi sóng cũng được nghiên cứu; - Xác định một số đặc trưng của akaganeite bằng các phương pháp XRD, FT-IR, ,SEM, TEM , TGA-DTA, EDX; 1 - Khảo sát sự ảnh hưởng của các yếu tố như giá trị pH, nhiệt độ phản ứng, tỉ lệsắt/polysaccarit và thời gian phản ứng đến sự hình thành vật liệu sắt-TBS, sắt-TBT,sắt-DEX, sắt-MDEX; - Xác định một ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Hóa học: Tổng hợp và xác định các đặc trưng của một số vật liệu sắt-polysaccarit, hướng đến ứng dụng trong thực phẩm chức năng và dược phẩmBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN HOÁ HỌC ------------ NGUYỄN ĐÌNH VINH TỔNG HỢP VÀ XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA MỘT SỐ VẬT LIỆU SẮT-POLYSACCARIT, HƯỚNGĐẾN ỨNG DỤNG TRONG THỰC PHẨM CHỨC NĂNG VÀ DƯỢC PHẨM Chuyên ngành: Hóa vô cơ Mã số: 62.44.01.13 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC Hà Nội - 2016 1 Công trình được hoàn thành tại: Phòng Hoá Vô cơ – Viện Hóa học – Viện Hànlâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Đào Quốc Hương PGS.TS. Phan Thị Ngọc Bích Phản biện 1: GS.TS. Nguyễn Trọng Uyển .................... ..................... . Phản biện 2: PGS.TS. Ngô Sỹ Lương .................... ..................... .. Phản biện 3: PGS.TS. Trần Đại Lâm .................... ..................... .. Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp nhà nước họp tại: . . . ................ ..................... ............... ....... ..................... ..................... ... vào hồi giờ ngày tháng năm Có thế tìm hiểu luận án tại thư viện: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . (ghi tên các thư viện nộp luận án) 2 GIỚI THIỆU LUẬN ÁN1. Tính cấp thiết của luận án Sắt là một nguyên tố vi lượng cần thiết cho mọi sinh vật. Trong cơ thể người,sắt tham gia vào nhiều quá trình sinh hóa như vận chuyển oxi, vận chuyển electron vàtổng hợp DNA. Thiếu sắt sẽ gây ra nhiều biến đổi tiêu cực đối với sức khỏe của conngười. Đặc biệt, thiếu sắt (Iron deficiency, ID) sẽ dẫn đến hội chứng thiếu máu dothiếu sắt (Iron Deficiency Anemea, IDA). IDA là nguyên nhân thường gặp nhất trong các nguyên nhân gây bệnh thiếumáu, nhất là ở các nước đang phát triển. Hội chứng này có thể gây ra nhiều hậu quảnghiêm trọng, như làm chậm sự phát triển nhận thức ở trẻ nhỏ, làm giảm khả năng làmviệc, suy giảm sức đề kháng và ảnh hưởng lớn đến phụ nữ mang thai. Để giải quyết vấn đề trên, ngoài việc cung cấp dinh dưỡng đầy đủ, cân đối chocơ thể bằng các thức ăn tự nhiên, xu hướng chung trên thế giới hiện nay là dùng thựcphẩm chức năng và các dược phẩm bổ sung sắt. Các hợp chất chứa sắt được sử dụng cho mục đích trên bao gồm các dạng sắt(II)và sắt(III). Các hợp chất chứa sắt(III) như sắt-dextran, sắt-polymaltose, sắt-polysaccarit có nhiều ưu điểm như khả năng tương thích sinh học cao, không độc, ổnđịnh nên chúng đang được nghiên cứu và sử dụng rộng rãi trong điều trị IDA. Việc nghiên cứu tổng hợp vật liệu sắt-polysaccarit từ muối sắt(III) và cácpolysaccarit khác nhau đang được nhiều nhà khoa học trên thế giới và ở Việt Namquan tâm. Tuy nhiên, các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình tổng hợp các vật liệu chứa sắtvà trạng thái của sắt bao gồm dạng hợp chất, sự phân bố, hình dạng và kích thước củanhân sắt trong vật liệu chưa được khảo sát một cách hệ thống. Việc nghiên cứu ảnhhưởng của sóng siêu âm và vi sóng đến quá trình tổng hợp các vật liệu sắt-polysaccaritcũng ít được đề cập đến. Do đó, đề tài của luận án “Tổng hợp và xác định các đặc trưng của một số vậtliệu sắt-polysaccarit, hướng đến ứng dụng trong thực phẩm chức năng và dược phẩm”có nhiều ý nghĩa về mặt khoa học và thực tiễn.2. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu của luận án2.1. Mục tiêu của luận án - Tìm ra điều kiện thuận lợi cho sự hình thành pha akaganeite (β-FeOOH) và xácđinh các đặc trưng của nó; - Nghiên cứu quy trình tổng hợp bốn loại vật liệu sắt-TBS, sắt-TBT, sắt-DEX vàsắt-MDEX; - Xác định các đặc trưng như dạng tồn tại của sắt, kích thước hạt, thành phầnnguyên tố, cấu trúc... của bốn vật liệu trên; - Nghiên cứu ảnh hưởng của sóng siêu âm và vi sóng đến sự hình thành vật liệusắt-MDEX.2.2. Nội dung của luận án - Khảo sát sựa ảnh hưởng của nhiệt độ phản ứng, loại anion, giá trị pH và tác nhânkiềm đến sự hình thành pha akaganeite. Bên cạnh đó, ảnh hưởng của sóng siêu âm vàvi sóng cũng được nghiên cứu; - Xác định một số đặc trưng của akaganeite bằng các phương pháp XRD, FT-IR, ,SEM, TEM , TGA-DTA, EDX; 1 - Khảo sát sự ảnh hưởng của các yếu tố như giá trị pH, nhiệt độ phản ứng, tỉ lệsắt/polysaccarit và thời gian phản ứng đến sự hình thành vật liệu sắt-TBS, sắt-TBT,sắt-DEX, sắt-MDEX; - Xác định một ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vật liệu sắt-polysaccarit Thực phẩm chức năng Dược phẩm Đặc trưng của vật liệu Luận án Tiến sĩ Hóa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
143 trang 174 0 0
-
Bài thuyết trình môn Thực phẩm chức năng: Thực phẩm chức năng từ chất béo và các chế phẩm
42 trang 150 0 0 -
82 trang 118 0 0
-
Tiểu luận Đề tài: Hệ thống phân phối nhũ tương trong thực phẩm chức năng
32 trang 60 1 0 -
175 trang 46 0 0
-
185 trang 46 0 0
-
Bài thuyết trình môn Thực phẩm chức năng: Phát triển các thành phần chức năng
14 trang 46 0 0 -
6 trang 44 0 0
-
163 trang 40 0 0
-
227 trang 39 0 0