Danh mục

Tóm tắt luận án Tiến sĩ: Hoàn thiện chế độ bảo hiểm xã hội tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp ở Việt Nam

Số trang: 24      Loại file: pdf      Dung lượng: 547.94 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án nhằm hoàn thiện chế độ bảo hiểm xã hội tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp ở Việt Nam, từ đó đưa ra những kiến nghị, giải pháp nhằm khắc phục những bất cập, yếu điểm của chính sách, chế độ hiện hành là hết sức cần thiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ: Hoàn thiện chế độ bảo hiểm xã hội tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp ở Việt Nam 1 LỜI MỞ ĐẦU1. Sự cần thiết của nghiên cứu luận án Chế độ tai nạn lao động (TNLĐ), bệnh nghề nghiệp (BNN) là một trongnhững chế độ BHXH ra đời sớm nhất trong lịch sử phát triển của BHXH, nó cóvai trò quan trọng trong việc đảm bảo đời sống cho người lao động sau khi bị rủiro do nghề nghiệp. Trong bối cảnh nền kinh tế nước ta đang đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấukinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ, cùng với sự phát triển củangành công nghiệp thì số vụ tai nạn lao động (TNLĐ), bệnh nghề nghiệp (BNN)cũng tăng nhanh qua các năm. TNLĐ, BNN gây ra những tổn thất lớn lao vềngười và của cho các cá nhân, gia đình và toàn xã hội. Do đó, việc thực hiện chếđộ TNLĐ, BNN đóng vai trò quan trọng trong việc giúp người lao động vàngười sử dụng lao động khắc phục khó khăn khi xảy ra TNLĐ, BNN. Để trợ giúp người lao động trong trường hợp bị TNLĐ, BNN, Nhà nước đãban hành nhiều văn bản pháp luật quy định trách nhiệm bồi thường của người sửdụng lao động (Luật Lao động) và trách nhiệm của tổ chức BHXH. Tuy đãnhiều lần được sửa đổi, bổ sung, nhưng còn tồn tại nhiều hạn chế như: chưa cócơ chế tạo điều kiện cho người bị TNLĐ, BNN tìm việc làm phù hợp, mứchưởng thấp, chưa có những biện pháp ngăn ngừa TNLĐ, BNN, chưa có cơ chếthưởng, phạt rõ ràng, số lượng người lao động tham gia chế độ thấp… Chính vì vậy, nghiên cứu đề tài Hoàn thiện chế độ bảo hiểm xã hội tainạn lao động và bệnh nghề nghiệp ở Việt Nam, từ đó đưa ra những kiến nghị,giải pháp nhằm khắc phục những bất cập, yếu điểm của chính sách, chế độ hiệnhành là hết sức cần thiết.2. Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hoá và hoàn thiện cơ sở lý luận về chế độ BHXH TNLĐ vàBNN. - Nghiên cứu chế độ, chính sách và tình hình thực hiện chế độ BHXHTNLĐ, BNN ở Việt Nam, từ đó chỉ ra những mặt tồn tại và đưa ra những giảipháp hoàn thiện chế độ BHXH TNLĐ, BNN. 23. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu + Đối tượng nghiên cứu: chế độ BHXH TNLĐ, BNN. + Phạm vi nghiên cứu: ở Việt Nam. Số liệu phân tích trong luận án tậptrung giai đoạn 2005- 2009.4. Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp lịch sử5. Đóng góp của luận án - Hệ thống hoá một số vấn đề lý luận cơ bản về chế độ TNLĐ, BNN; phântích vai trò của chế độ này đối với các bên tham gia. - Đưa ra những cơ sở xây dựng và hoàn thiện chế độ TNLĐ, BNN. - Nghiên cứu chế độ TNLĐ, BNN ở ở một số nước, đánh giá những ưunhược điểm và rút ra kinh nghiệm để hoàn thiện chế độ TNLĐ, BNN ở ViệtNam. - Hệ thống các văn bản hiện hành quy định về chế độ bồi thường đối vớingười bị TNLĐ, BNN, từ đó chỉ ra những hạn chế của chính sách hiện hành. - Nghiên cứu thực trạng chế độ TNLĐ, BNN và đề xuất những giải pháp đểhoàn thiện chế độ TNLĐ- BNN ở Việt Nam.6. Kết cấu của luận án Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận án được kết cấu thành 3 chương: Chương 1. Một số vấn đề chung về bảo hiểm xã hội và chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Chương 2. Thực trạng về chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp ở Việt Nam Chương 3. Giải pháp hoàn thiện chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp ở Việt Nam. 3 CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀ CHẾ ĐỘ TAI NẠN LAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI1.1.1. Khái niệm và vai trò của bảo hiểm xã hội1.1.1.1. Khái niệm BHXH là trụ cột của chính sách an sinh xã hội nên được nhiều nước quantâm thực hiện. Tuy nhiên khái niệm về BHXH chưa được sử dụng một cáchthống nhất, tùy vào mục đích nghiên cứu mà các nhà nghiên cứu đưa ra các kháiniệm khác nhau về BHXH. Trên cơ sở phân tích và kế thừa các khái niệm của nhiều nhà nghiên cứu,tác giả đưa ra khái niệm BHXH: Bảo hiểm xã hội là sự đảm bảo thay thế hoặcbù đắp một phần thu nhập cho người lao động khi họ gặp các rủi ro hoặc biếncố làm giảm hoặc mất thu nhập từ lao động như ốm đau, thai sản, tuổi già…trên cơ sở nguồn quỹ do sự đóng góp của người lao động, người sử dụng laođộng, hỗ trợ của Nhà nước, nhằm góp phần ổn định đời sống cho người laođộng và gia đình họ, đồng thời đảm bảo an sinh xã hội.1.1.1.2. Vai trò của bảo hiểm xã hội - Đối với người lao động - Đối với người sử dụng lao động - Đối với xã hội1.1.2. Nội dung cơ bản của bảo hiểm xã hội1.1.2.1. Nguyên tắc hoạt động - BHXH phải đảm bảo sự công bằng, bình đẳng: mọi người lao động đềucó quyền tham gia và hưởng BHXH. - Số đông bù số ít: số đông người tham gia đóng góp để bù cho số ít ngườigặp rủi ro/sự cố hưởng BHXH. - Mức hưởng dựa trên cơ sở mức đóng và chia sẻ cộng đồng: mức hưởngphụ thuộc mức đóng và mức độ rủi ro. - Nhà nước thống nhất quản lý hoạt động BHXH: đảm bảo tính thống nhấtcủa chính sách, chế độ BHXH trong phạm vi cả nước. 41.1.2.2. Hệ thống các chế độ bảo hiểm xã hội Năm 1952, Tổ chức Lao động quốc tế đã thông qua Công ước số 102- côngước về quy phạm tối thiểu về an toàn xã hội, với các chế độ BHXH là nòng cốt.Theo đó hệ thống bảo đảm xã hội bao gồm 9 chế độ.1.2.2.3. Tài chính bảo hiểm xã hội Tài chính BHXH là tổng thể các mối quan hệ kinh tế phát sinh trong quátrình hình thành, tạo lập và sử dụng quỹ BHXH.1.2.2.4. Quản lý bảo hiểm xã hội Quản lý BHXH là quá trình tổ chức và điều khiển các hoạt động BHXHtheo một trật tự thống nhất, hiệu quả.1.2. CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI TAI NẠN LAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀNGHIỆP1.2.1. Khái niệm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp1.2.1.1. Khái niệm tai nạn lao động Dựa trên phân tích các khái niệm TNLĐ của ILO, Luật Lao đ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: