Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp tại các NHTM Việt Nam
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 827.10 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu chính của luận án là hệ thống hóa và góp phần làm rõ hơn cơ sở lý thuyết về quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh của các NHTM Việt Nam; Phân tích đánh giá thực tiễn thực trạng quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp tại NHTM Việt Nam giai đoạn 2012-2017, từ đó đánh giá những kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế đó;
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp tại các NHTM Việt Nam Bé gi¸o dôc vq ®qo t¹o Trêng ®¹i häc kinh tÕ quèc d©n --------[[\-------- NguyÔn thÞ gÊmQUlN TR RI RO TÍN DNG ôI V£I DOANH NGHI P TnI CÁC NGÂN HÀNG TH¡NG MnI VI T NAM CHUY£N NGqNH: TqI CHÝNH - NG¢N HqNG M· Sè: 62340201 H néi, 2018 CÔNG TRÌNH ĈѬӦC HOÀN THÀNH TҤI TRѬӠNG ĈҤI HӐC KINH Tӂ QUӔC DÂNNgpêi hpíng dÉn khoa häc: 1. TS. PHҤM HOÀI BҲC 2. TS. PHAN HӲU NGHӎPh̫n bi͏n 1: PGS.TS. H͛ Ĉình B̫o Tr˱ͥng Ĉ̩i h͕c Kinh t͇ Qu͙c dânPh̫n bi͏n 2: PGS.TS. Ph̩m Qu͙c Khánh H͕c vi͏n Ngân hàngPh̫n bi͏n 3: TS. Nguy͍n Phi Lân Ngân hàng Nhà n˱ͣc Vi͏t Nam Luұn án ÿѭӧc bҧo vӋ trѭӟc Hӝi ÿӗng chҩm luұn án cҩp Trѭӡng Ĉҥi hӑc Kinh tӃ Quӕc dân Vào h͛i: 16h00, ngày 18 tháng 7 năm 2018Có th͋ tìm hi͋u lu̵n án t̩i:- Thѭ viӋn Quӕc gia- Thѭ viӋn Ĉҥi hӑc Kinh tӃ Quӕc dân 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Sau khoảng thời gian 30 năm đổi mới hoạt động các ngân hàng ở Việt Nam bắtđầu bằng Nghị định 53-HĐBT ngày 26/3/1988 về tổ chức bộ máy NHNN. Có thể chiahoạt động và sự phát triển của các NHTM Việt Nam (NHTM) làm 3 giai đoạn (1988->1996-1997; 1997-> 2007-2008; 2008-> 2016-2017). Qua các giai đoạn các NHTMngày càng đúc rút kinh nghiệm, tăng cường đổi mới và hoàn thiện hoạt động quản trịrủi ro nâng cao năng lực quản trị rủi ro nhất là quản trị rủi ro tín dụng đối với doanhnghiệp. Theo đánh giá của các tổ chức tiền tệ thế giới (IMF) và ngân hàng thế giới (WB)cũng như Chính phủ, NHNN và các NHTM về việc quản trị rủi ro tín dụng đối vớidoanh nghiệp Việt Nam: (1) chưa thực sự được quan tâm, coi trọng đúng mức; (2) chưatiếp cận với thông lệ quốc tế; (3) hệ thống văn bản và hành lang pháp lý về tỷ lệ an toànvốn và tỷ lệ dự trữ bắt buộc của NHNN đối với NHTM tuy không ngừng chỉnh sửa bổsung, hoàn thiện, song chưa thực sự bền vững và lâu dài; (4) hoạt động quản trị rủi ro cácNHTM chưa có chiến lược cụ thể,... đều chưa được hình thành và vận hành trongNHTM: vừa có hiệu quả, vừa có tính đặc thù cho từng NHTM vừa phù hợp với thông lệvà chuẩn mực quốc tế; (5) hệ thống công nghệ thông tin chưa bắt kịp thực tế, nhiềuNHTM còn hoạt động trên nền tảng Core banking lạc hậu, phụ thuộc quá nhiều vào nhàcung cấp; (6) trình độ chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp của đội ngũ cán bộ ngân hàngchưa đáp ứng yêu cầu; (7) Mặt khác, do xuất phát điểm của các NHTM thấp so với trungbình khu vực nên việc các NHTM tập trung đến mở rộng tín dụng và tăng cường lợinhuận được xem là ưu tiên hàng đầu. Điều này dẫn đến quản trị rủi ro tín dụng đối vớidoanh nghiệp hầu như bỏ ngỏ, thậm chí còn mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp dướichuẩn, lệch chuẩn... Đã đến lúc quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp tại cácNHTM không chỉ là quyền lợi nghĩa vụ mà là văn hóa của các NHTM. Rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp trong hoạt động NHTM đã tác động và ảnhhưởng rất lớn đến kết quả kinh doanh, đến lợi nhuận cũng như đến tồn vong của mộtNHTM và từ đó làm ảnh hưởng xấu đến sự phát triển của nền kinh tế. Đã đến lúc cácnhà CEO ngân hàng không chỉ biết cho vay, biết huy động vốn mà còn phải biết quảntrị rủi ro tín dụng và đặc biệt là quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp. Tức làquản trị tốt rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp góp phần quan trọng trong quản trị tốtrủi ro của các NHTM. Muốn đạt được mục tiêu này, nhằm hạn chế rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệpvà khắc phục những hạn chế, bất cập trên, ngoài việc thống nhất tư duy, coi quản trị rủiro là một nghiệp vụ, văn hóa của NHTM; coi quản trị tín dụng doanh nghiệp là “độtphá khẩu”, điểm mấu chốt trong hệ thống quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng, thì cầnthiết phải xây dựng và thống nhất về nguyên tắc, nội dung, phân tích thực trạng củaquản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp trong thời gian qua để tìm ra những 2giải pháp có hiệu quả vừa có tính trước mắt (tương lai gần), vừa có tính lâu dài(tương lai xa) đảm bảo sự tồn tại phát triển bền vững của NHTM Việt Nam theo kịpcác NHTM khác trong khu vực và thế giới. Đồng thời để NHTM Việt Nam vừa mangtính hiện đại theo chuẩn mực quốc tế Basel I, Basel II, Basel III, vừa mang đậm đàbản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, với đặc thù của các doanh nghiệp Việt Nam gópphần vào việc thúc đẩy nền kinh tế phát triển, tăng GDP đến hai con số, tạo ra nhiềuviệc làm góp phần ổn định và phát triển kinh tế xã hội Việt Nam. Do vậy, tác giả chọn: “Quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp tại cácNHTM Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu. 2. Mục tiêu nghiên cứu Thứ nhất: Hệ thống hóa và góp phần là ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp tại các NHTM Việt Nam Bé gi¸o dôc vq ®qo t¹o Trêng ®¹i häc kinh tÕ quèc d©n --------[[\-------- NguyÔn thÞ gÊmQUlN TR RI RO TÍN DNG ôI V£I DOANH NGHI P TnI CÁC NGÂN HÀNG TH¡NG MnI VI T NAM CHUY£N NGqNH: TqI CHÝNH - NG¢N HqNG M· Sè: 62340201 H néi, 2018 CÔNG TRÌNH ĈѬӦC HOÀN THÀNH TҤI TRѬӠNG ĈҤI HӐC KINH Tӂ QUӔC DÂNNgpêi hpíng dÉn khoa häc: 1. TS. PHҤM HOÀI BҲC 2. TS. PHAN HӲU NGHӎPh̫n bi͏n 1: PGS.TS. H͛ Ĉình B̫o Tr˱ͥng Ĉ̩i h͕c Kinh t͇ Qu͙c dânPh̫n bi͏n 2: PGS.TS. Ph̩m Qu͙c Khánh H͕c vi͏n Ngân hàngPh̫n bi͏n 3: TS. Nguy͍n Phi Lân Ngân hàng Nhà n˱ͣc Vi͏t Nam Luұn án ÿѭӧc bҧo vӋ trѭӟc Hӝi ÿӗng chҩm luұn án cҩp Trѭӡng Ĉҥi hӑc Kinh tӃ Quӕc dân Vào h͛i: 16h00, ngày 18 tháng 7 năm 2018Có th͋ tìm hi͋u lu̵n án t̩i:- Thѭ viӋn Quӕc gia- Thѭ viӋn Ĉҥi hӑc Kinh tӃ Quӕc dân 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Sau khoảng thời gian 30 năm đổi mới hoạt động các ngân hàng ở Việt Nam bắtđầu bằng Nghị định 53-HĐBT ngày 26/3/1988 về tổ chức bộ máy NHNN. Có thể chiahoạt động và sự phát triển của các NHTM Việt Nam (NHTM) làm 3 giai đoạn (1988->1996-1997; 1997-> 2007-2008; 2008-> 2016-2017). Qua các giai đoạn các NHTMngày càng đúc rút kinh nghiệm, tăng cường đổi mới và hoàn thiện hoạt động quản trịrủi ro nâng cao năng lực quản trị rủi ro nhất là quản trị rủi ro tín dụng đối với doanhnghiệp. Theo đánh giá của các tổ chức tiền tệ thế giới (IMF) và ngân hàng thế giới (WB)cũng như Chính phủ, NHNN và các NHTM về việc quản trị rủi ro tín dụng đối vớidoanh nghiệp Việt Nam: (1) chưa thực sự được quan tâm, coi trọng đúng mức; (2) chưatiếp cận với thông lệ quốc tế; (3) hệ thống văn bản và hành lang pháp lý về tỷ lệ an toànvốn và tỷ lệ dự trữ bắt buộc của NHNN đối với NHTM tuy không ngừng chỉnh sửa bổsung, hoàn thiện, song chưa thực sự bền vững và lâu dài; (4) hoạt động quản trị rủi ro cácNHTM chưa có chiến lược cụ thể,... đều chưa được hình thành và vận hành trongNHTM: vừa có hiệu quả, vừa có tính đặc thù cho từng NHTM vừa phù hợp với thông lệvà chuẩn mực quốc tế; (5) hệ thống công nghệ thông tin chưa bắt kịp thực tế, nhiềuNHTM còn hoạt động trên nền tảng Core banking lạc hậu, phụ thuộc quá nhiều vào nhàcung cấp; (6) trình độ chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp của đội ngũ cán bộ ngân hàngchưa đáp ứng yêu cầu; (7) Mặt khác, do xuất phát điểm của các NHTM thấp so với trungbình khu vực nên việc các NHTM tập trung đến mở rộng tín dụng và tăng cường lợinhuận được xem là ưu tiên hàng đầu. Điều này dẫn đến quản trị rủi ro tín dụng đối vớidoanh nghiệp hầu như bỏ ngỏ, thậm chí còn mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp dướichuẩn, lệch chuẩn... Đã đến lúc quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp tại cácNHTM không chỉ là quyền lợi nghĩa vụ mà là văn hóa của các NHTM. Rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp trong hoạt động NHTM đã tác động và ảnhhưởng rất lớn đến kết quả kinh doanh, đến lợi nhuận cũng như đến tồn vong của mộtNHTM và từ đó làm ảnh hưởng xấu đến sự phát triển của nền kinh tế. Đã đến lúc cácnhà CEO ngân hàng không chỉ biết cho vay, biết huy động vốn mà còn phải biết quảntrị rủi ro tín dụng và đặc biệt là quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp. Tức làquản trị tốt rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp góp phần quan trọng trong quản trị tốtrủi ro của các NHTM. Muốn đạt được mục tiêu này, nhằm hạn chế rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệpvà khắc phục những hạn chế, bất cập trên, ngoài việc thống nhất tư duy, coi quản trị rủiro là một nghiệp vụ, văn hóa của NHTM; coi quản trị tín dụng doanh nghiệp là “độtphá khẩu”, điểm mấu chốt trong hệ thống quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng, thì cầnthiết phải xây dựng và thống nhất về nguyên tắc, nội dung, phân tích thực trạng củaquản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp trong thời gian qua để tìm ra những 2giải pháp có hiệu quả vừa có tính trước mắt (tương lai gần), vừa có tính lâu dài(tương lai xa) đảm bảo sự tồn tại phát triển bền vững của NHTM Việt Nam theo kịpcác NHTM khác trong khu vực và thế giới. Đồng thời để NHTM Việt Nam vừa mangtính hiện đại theo chuẩn mực quốc tế Basel I, Basel II, Basel III, vừa mang đậm đàbản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, với đặc thù của các doanh nghiệp Việt Nam gópphần vào việc thúc đẩy nền kinh tế phát triển, tăng GDP đến hai con số, tạo ra nhiềuviệc làm góp phần ổn định và phát triển kinh tế xã hội Việt Nam. Do vậy, tác giả chọn: “Quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp tại cácNHTM Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu. 2. Mục tiêu nghiên cứu Thứ nhất: Hệ thống hóa và góp phần là ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Kinh tế Tài chính Ngân hàng Rủi ro tín dụng Quản trị rủi ro tín dụngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 387 1 0 -
174 trang 341 0 0
-
102 trang 311 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 304 0 0 -
228 trang 273 0 0
-
Xử lý nợ xấu của tổ chức tín dụng tại Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
6 trang 256 1 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 249 0 0 -
27 trang 213 0 0
-
27 trang 190 0 0
-
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 186 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Rủi ro rửa tiền trong hoạt động thanh toán quốc tế ở Việt Nam
86 trang 184 0 0 -
13 trang 158 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Các nhân tố ảnh hưởng đến giá chứng khoán ở thị trường chứng khoán Việt Nam
86 trang 158 0 0 -
27 trang 155 0 0
-
5 trang 153 1 0
-
78 trang 152 0 0
-
Lý thuyết, bài tập và bài giải Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Minh Kiều
299 trang 148 4 0 -
29 trang 148 0 0
-
74 trang 146 0 0
-
27 trang 139 0 0