Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài để phát triển kinh tế, xã hội tỉnh Nghệ An
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 435.54 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án "Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài để phát triển kinh tế, xã hội tỉnh Nghệ An" được hoàn thành với mục tiêu nhằm đề xuất một số giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài để phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài để phát triển kinh tế, xã hội tỉnh Nghệ AnBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH BÀNH THỊ THẢOTHU HÚT VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀIĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành : Tài chính - Ngân hàng Mã số : 9.34.02.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2022 Công trình được hoàn thành tại Học viện Tài chínhNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. Nguyễn Tiến Thuận 2. PGS. TS. Nguyễn Thị Minh TâmPhản biện 1: ............................................................ ............................................................Phản biện 2: ............................................................ ............................................................Phản biện 3: ............................................................ ............................................................ Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, họp tại Học viện Tài chính Vào hồi........ giờ........, ngày....... tháng........ năm......... Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Quốc gia và Thư viện Học viện Tài chính 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài luận án Đầu tư trực tiếp nước ngoài đã và đang đóng vai trò qua trọng trong sựphát triển kinh tế xã hội của nhiều quốc gia trên thế giới. Sau những ảnh hưởngcủa đại dịch COVID-19, Việt Nam được đánh giá sẽ là một điểm đến hấp dẫnthu hút các NĐTNN, hứa hẹn thu hút nhiều dự án ĐTTTNN trong thời gian tới.Đây là cơ hội cho Việt Nam nói chung và các tỉnh thành trong nước nói riêngchớp lấy thời cơ, đón đầu sự dịch chuyển dòng vốn ĐTTTNN. Nghệ An là một tỉnh nằm ở khu vực Bắc Trung Bộ, được coi là tỉnh cónhiều tiềm năng trong thu hút vốn ĐTTNN. Tỉnh cũng xác định thu hút vốnĐTTTNN là một trong những nhiệm vụ chiến lược phát triển KT-XH địaphương, là một trong những giải pháp then chốt đưa tỉnh trở thành trung tâmkinh tế, chính trị, xã hội của khu vực Bắc Trung Bộ. Sau 30 năm thu hút, vốnĐTTTNN đã mang lại những đóng góp nhất định cho phát triển KT-XH địaphương. Tuy nhiên, kết quả thu hút vốn ĐTTTNN của tỉnh chưa đạt được nhiềukết quả như kỳ vọng và đóng góp của dòng vốn này đối với phát triển KT-XHđịa phương chưa thực sự rõ nét. Điều này thể hiện những biện pháp thu hút vốnĐTTTNN của tỉnh chưa thực sự phát huy tác dụng, không hiệu quả và cần phảithay đổi. Vì vậy, NCS lựa chọn đề tài “Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoàiđể phát triển kinh tế, xã hội tỉnh Nghệ An” để nghiên cứu. Trong bối cảnhhiện nay đề tài này có tính thực tiễn, phù hợp với định hướng phát triển kinh tếxã hội địa phương, định hướng thu hút vốn ĐTTTNN thế hệ mới cả nước nóichung và tỉnh Nghệ An nói riêng. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án 2.1. Các công trình nghiên cứu quốc tế liên quan đến đề tài luận án Đề tài thu hút vốn ĐTTTNN được thực hiện bởi nhiều nghiên cứu rất nhiềuở quốc tế. Các công trình nghiên cứu được thực hiện bởi nhiều tác giả, với đa dạngđối tượng nghiên cứu, dữ liệu nghiên cứu và phương pháp thực hiện nghiên cứu. Phạm vi không gian của các nghiên cứu quốc tế thường là phạm vi quốc gia,vùng lãnh thổ. Phạm vi nội dung luận án tiếp cận để phân tích tổng quan bao gồm:(1) tác động của vốn ĐTTTNN đến phát triển kinh tế xã hội của quốc gia/ địaphương, (2) Các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút vốn ĐTTTNN vào quốc gia/địaphương, (3) Các giải pháp chính sách đặc biệt là các giải pháp tài chính mà các 2quốc gia/địa phương sử dụng để thu hút vốn ĐTTTNN. Các kết quả nghiên cứucủa các công trình là không thống nhất. 2.2. Các công trình nghiên cứu trong nước liên quan đến đề tài luận án Các công trình nghiên cứu trong nước cũng được thực hiện phân tích tổngquan dưới 3 góc độ của như các công trình quốc tế. Tuy nhiên, phạm vi khônggia nghiên cứu là tỉnh, vùng kinh tế trong nước và Việt Nam. Một số nghiêncứu trong nước có kết quả tương đồng với các nghiên cứu quốc tế. Phạm vi nộidung luận án tiếp cận để phân tích tổng quan cũng tương tự như các nghiên cứuquốc tế 2.3. Khái quát kết quả của các nghiên cứu và khoảng trống nghiên cứu 2.3.1. Khái quát kết quả các nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án Về góc độ lý luận về ĐTTTNN: Khái niệm, đặc điểm, hình thức, vai trò vàmột số nhân tố ảnh hưởng đến thu hút vốn ĐTTTNN vào địa phương, vùng kinhtế, quốc gia, vùng lãnh thổ. Về kinh nghiệm thực tiễn, đa số ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài để phát triển kinh tế, xã hội tỉnh Nghệ AnBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH BÀNH THỊ THẢOTHU HÚT VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀIĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành : Tài chính - Ngân hàng Mã số : 9.34.02.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2022 Công trình được hoàn thành tại Học viện Tài chínhNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. Nguyễn Tiến Thuận 2. PGS. TS. Nguyễn Thị Minh TâmPhản biện 1: ............................................................ ............................................................Phản biện 2: ............................................................ ............................................................Phản biện 3: ............................................................ ............................................................ Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, họp tại Học viện Tài chính Vào hồi........ giờ........, ngày....... tháng........ năm......... Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Quốc gia và Thư viện Học viện Tài chính 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài luận án Đầu tư trực tiếp nước ngoài đã và đang đóng vai trò qua trọng trong sựphát triển kinh tế xã hội của nhiều quốc gia trên thế giới. Sau những ảnh hưởngcủa đại dịch COVID-19, Việt Nam được đánh giá sẽ là một điểm đến hấp dẫnthu hút các NĐTNN, hứa hẹn thu hút nhiều dự án ĐTTTNN trong thời gian tới.Đây là cơ hội cho Việt Nam nói chung và các tỉnh thành trong nước nói riêngchớp lấy thời cơ, đón đầu sự dịch chuyển dòng vốn ĐTTTNN. Nghệ An là một tỉnh nằm ở khu vực Bắc Trung Bộ, được coi là tỉnh cónhiều tiềm năng trong thu hút vốn ĐTTNN. Tỉnh cũng xác định thu hút vốnĐTTTNN là một trong những nhiệm vụ chiến lược phát triển KT-XH địaphương, là một trong những giải pháp then chốt đưa tỉnh trở thành trung tâmkinh tế, chính trị, xã hội của khu vực Bắc Trung Bộ. Sau 30 năm thu hút, vốnĐTTTNN đã mang lại những đóng góp nhất định cho phát triển KT-XH địaphương. Tuy nhiên, kết quả thu hút vốn ĐTTTNN của tỉnh chưa đạt được nhiềukết quả như kỳ vọng và đóng góp của dòng vốn này đối với phát triển KT-XHđịa phương chưa thực sự rõ nét. Điều này thể hiện những biện pháp thu hút vốnĐTTTNN của tỉnh chưa thực sự phát huy tác dụng, không hiệu quả và cần phảithay đổi. Vì vậy, NCS lựa chọn đề tài “Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoàiđể phát triển kinh tế, xã hội tỉnh Nghệ An” để nghiên cứu. Trong bối cảnhhiện nay đề tài này có tính thực tiễn, phù hợp với định hướng phát triển kinh tếxã hội địa phương, định hướng thu hút vốn ĐTTTNN thế hệ mới cả nước nóichung và tỉnh Nghệ An nói riêng. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án 2.1. Các công trình nghiên cứu quốc tế liên quan đến đề tài luận án Đề tài thu hút vốn ĐTTTNN được thực hiện bởi nhiều nghiên cứu rất nhiềuở quốc tế. Các công trình nghiên cứu được thực hiện bởi nhiều tác giả, với đa dạngđối tượng nghiên cứu, dữ liệu nghiên cứu và phương pháp thực hiện nghiên cứu. Phạm vi không gian của các nghiên cứu quốc tế thường là phạm vi quốc gia,vùng lãnh thổ. Phạm vi nội dung luận án tiếp cận để phân tích tổng quan bao gồm:(1) tác động của vốn ĐTTTNN đến phát triển kinh tế xã hội của quốc gia/ địaphương, (2) Các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút vốn ĐTTTNN vào quốc gia/địaphương, (3) Các giải pháp chính sách đặc biệt là các giải pháp tài chính mà các 2quốc gia/địa phương sử dụng để thu hút vốn ĐTTTNN. Các kết quả nghiên cứucủa các công trình là không thống nhất. 2.2. Các công trình nghiên cứu trong nước liên quan đến đề tài luận án Các công trình nghiên cứu trong nước cũng được thực hiện phân tích tổngquan dưới 3 góc độ của như các công trình quốc tế. Tuy nhiên, phạm vi khônggia nghiên cứu là tỉnh, vùng kinh tế trong nước và Việt Nam. Một số nghiêncứu trong nước có kết quả tương đồng với các nghiên cứu quốc tế. Phạm vi nộidung luận án tiếp cận để phân tích tổng quan cũng tương tự như các nghiên cứuquốc tế 2.3. Khái quát kết quả của các nghiên cứu và khoảng trống nghiên cứu 2.3.1. Khái quát kết quả các nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án Về góc độ lý luận về ĐTTTNN: Khái niệm, đặc điểm, hình thức, vai trò vàmột số nhân tố ảnh hưởng đến thu hút vốn ĐTTTNN vào địa phương, vùng kinhtế, quốc gia, vùng lãnh thổ. Về kinh nghiệm thực tiễn, đa số ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Kinh tế Tài chính Ngân hàng Đầu tư trực tiếp nước ngoài Thu hút vốn đầu tưTài liệu liên quan:
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 392 1 0 -
174 trang 354 0 0
-
102 trang 319 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 317 0 0 -
228 trang 275 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 259 0 0 -
27 trang 219 0 0
-
10 trang 219 0 0
-
27 trang 197 0 0
-
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 188 0 0