Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lý luận và phương pháp dạy học: Dạy học kết hợp dựa trên học tập trải nghiệm cho sinh viên ngành Công nghệ Kỹ thuật điện, điện tử

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 982.81 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của luận án "Dạy học kết hợp dựa trên học tập trải nghiệm cho sinh viên ngành Công nghệ Kỹ thuật điện, điện tử" là nghiên cứu cơ sở lý luận về dạy học kết hợp dựa (DHKH), học tập trải nghiệm, trên cơ sở đó đề xuất tiến trình, biện pháp tổ chức DHKH dựa trên HTTN cho sinh viên ngành CN kỹ thuật điện, điện tử nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học và phát triển năng lực cho người học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lý luận và phương pháp dạy học: Dạy học kết hợp dựa trên học tập trải nghiệm cho sinh viên ngành Công nghệ Kỹ thuật điện, điện tử BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Nguyễn Thị Hằng DẠY HỌC KẾT HỢP DỰA TRÊN HỌC TẬP TRẢI NGHIỆMCHO SINH VIÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỆN, ĐIỆN TỬ Ngành: Lý luận và phương pháp dạy học Mã số: 9140110 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC Hà Nội – 2022 Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Bách khoa Hà NộiNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS Thái Thế Hùng 2.TS Lê Thanh Nhu Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3:Luận án được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiếnsĩ cấp Trường họp tại Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Vào hồi …….. giờ, ngày ….. tháng ….. năm ………Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: 1. Thư viện Tạ Quang Bửu - Trường ĐHBK Hà Nội 2. Thư viện Quốc gia Việt Nam MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài1.1. Yêu cầu của Đảng và Nhà nước về đổi mới phương pháp dạy học Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng, quyết định số711/QĐ-TTg ngày 13 tháng 6 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ phêduyệt “Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020” đã nêu rõ giải pháp đólà đổi mới phương pháp dạy và đánh giá kết quả học tập, rèn luyện theohướng phát huy tích cực, chủ động, sáng tạo và năng lực tự học của ngườihọc. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạyhọc, đến năm 2020, 100% giáo viên trong các cơ sở giáo dục đại học cókhả năng ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy học[1] Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục vàđào tạo tại Hội nghị Trung ương 8, khóa XI thông qua ngày 4 tháng 11năm 2013 đã khẳng định quan điểm đổi mới mạnh mẽ giáo dục, đào tạotheo hướng coi trọng phát triển phẩm chất năng lực của người học. Mộttrong những nhiệm vụ, giải pháp cơ bản được để ra đó là chuyển từ họcchủ yếu trên lớp học sang tổ chức hình thức học tập đa dạng. Đẩy mạnhứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học. Bêncạnh đó, Nghị quyết cũng xác định rõ nhiệm vụ của giáo dục đại học làtập trung đào tạo nguồn nhân lực có kiến thức, kỹ năng và trách nhiệmnghề nghiệp. Hình thành hệ thống giáo dục với nhiều phương thức vàtrình độ đào tạo theo hướng ứng dụng, thực hành, đảm bảo đáp ứng nhucầu nhân lực kỹ thuật công nghệ của thị trường lao động trong nước vàquốc tế. Mặt khác, cần chuyển mạnh quá trình giáo dục chủ yếu từ trangbị kiến thức sang phát triển năng lực và phẩm chất người học, học đi đôivới hành, lý luận gắn với thực tiễn, giáo dục con người vừa đáp úng yêucầu xã hội vừa phát triển cao nhất tiềm năng của mỗi cá nhân, tập trungdạy cách học, cách nghĩ và tự học [2]. Nghị quyết số 26/NQ-CP ban hành ngày 15/4/2015 đã nêu rõ: Đẩymạnh ứng dụng CNTT để đổi mới phương thức quản lý, nội dung vàchương trình đào tạo, phương thức dạy và học nhằm tạo chuyển biếnmạnh mẽ về chất lượng nguồn nhân lực, thúc đẩy xã hội học tập, đáp ứngnhu cầu phát triển đất nước [3]. 1 Bên cạnh đó, chị thị số 55/2008/CT Bộ GD&ĐT cũng đưa ra các mụctiêu cụ thể bao gồm: Triển khai áp dụng CNTT trong dạy và học, hỗ trợđổi mới phương pháp giảng dạy, tích hợp ứng dụng CNTT ngay trongmỗi môn học, tiết học một cách hiệu quả và sáng tạo ở những nơi có điềukiện thiết bị tin học, xây dựng nội dung thông tin số phục vụ cho giáodục, phát huy tính tích cực tự học, tự tìm tòi thông tin qua mạng Internetcủa người học, tạo điều kiện để người học hoc mọi lúc, mọi nơi, tìmđược nội dung phù hợp, xóa bỏ sự lạc hậu về công nghệ và thông tin dokhoảng cách địa lý đem lại [4].1.2. Sự phát triển của khoa học, kỹ thuật và công nghệ Cách mạng công nghệ lần thứ 4 (Công nghệ 4.0) xuất hiện, đặc trưngcủa nó là việc đẩy mạnh phát triển công nghệ, xóa mờ ranh giới giữa vậtlý, kỹ thuật số và sinh học. Định nghĩa một cách tổng quát, đặc trưng củaCMCN 4.0 là sự cải tiến công nghệ một cách nhanh chóng thông qua việctăng cường sử dụng truyền thông di động và kết nối Internet (Internet vạnvật), dữ liệu lớn, trí tuệ nhân tạo, công nghệ robot, phương tiện tự điềukhiển, công nghệ in 3D, nano và công nghệ sinh học…CMCN 4.0 cungcấp một cách tiếp cận toàn diện hơn, rộng hơn, sâu hơn, liên kết mọi lĩnhvực, trong đó có giáo dục. Cuộc cách mạng khoa học công nghệ của thếgiới hiện nay đã làm cho lượng thông tin khoa học nói chung và đặc biệtlà khoa học về Kỹ thuật điện, điện tử nói riêng tăng một cách nhanhchóng. Thế kỷ 21, chúng ta đã chứng kiến sự chuyển đổi của xã hội sang mộthình thái mới, đó là xã hội thông tin và tri thức [2]. Để thiết lập một xãhội tri thức thành công và toàn diện, hệ thống giáo dục cần thúc đẩy ứngdụng công nghệ thông tin (CN ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: