Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lý luận và phương pháp dạy học: Dạy học theo tiếp cận trải nghiệm trong đào tạo nghề Cắt gọt kim loại trình độ cao đẳng
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 683.04 KB
Lượt xem: 64
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận án "Dạy học theo tiếp cận trải nghiệm trong đào tạo nghề Cắt gọt kim loại trình độ cao đẳng" nhằm tổng hợp cơ sở lý luận của dạy học theo tiếp cận trải nghiệm và đánh giá khả năng vận dụng trong đào tạo nghề Cắt gọt kim loại trình độ cao đẳng; Đề xuất tiến trình thiết kế và thực hiện dạy học các mô đun chuyên môn nghề Cắt gọt kim loại trình độ cao đẳng theo tiếp cận trải nghiệm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lý luận và phương pháp dạy học: Dạy học theo tiếp cận trải nghiệm trong đào tạo nghề Cắt gọt kim loại trình độ cao đẳng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI DƯƠNG VĂN CƯỜNG DẠY HỌC THEO TIẾP CẬN TRẢI NGHIỆM TRONG ĐÀO TẠO NGHỀ CẮT GỌT KIM LOẠI TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG Ngành: Lý luận và phương pháp dạy học Mã số: 9140110 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Hà Nội – 2022 Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Người hướng dẫn khoa học 1: TS. Nguyễn Tiến Long 2: PGS.TS. Thái Thế Hùng Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại Trường Đại học Bách khoa Hà Nội vào hồi .... giờ ..... ngày .... tháng .... năm ...... Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: 1. Thư viện Tạ Quang Bửu – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 2. Thư viện Quốc Gia Việt Nam. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài 1.1. Cơ sở pháp lí Nghị Quyết số 29-NQ/TW, ngày 04/11/2013, Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo nêu rõ quan điểm: “cần chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học; học đi đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục con người vừa đáp ứng yêu cầu xã hội vừa phát triển cao nhất tiềm năng của mỗi cá nhân; tập trung dạy cách học, cách nghĩ và tự học”. Luật giáo dục nghề nghiệp số 74/2014/QH13 nhấn mạnh giải pháp: “đổi mới phương pháp dạy học và đánh giá kết quả học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và năng lực tự học của người học”. 1.2. Cơ sở lí luận Thế kỉ 21, thế giới đang hướng đến một nền giáo dục tiến bộ (giáo dục phải dựa trên trải nghiệm của chính người học) đối lập với nền giáo dục truyền thống (coi giáo dục là sự đào tạo từ bên ngoài; áp đặt những kiến thức, kĩ năng, chuẩn mực và nguyên tắc ứng xử đã được phát triển trong quá khứ cho thế hệ trẻ). Trong nền giáo dục tiến bộ đó, giá trị của tự do được đề cao, học thông qua trải nghiệm, học tập phải gắn liền với lợi ích của cuộc sống, học là để thích ứng với môi trường cuộc sống luôn thay đổi. Các trải nghiệm của người trở thành yếu tố trung tâm của nền giáo dục tiến bộ, giáo dục phải tạo điều kiện thuận lợi nhất để người học phát triển kinh nghiệm cá nhân bằng trải nghiệm của chính họ. Học tập trải nghiệm là một lí thuyết đóng vai trò trung tâm trong nền giáo dục tiến bộ. Nổi bật nhất là lí thuyết học tập trải nghiệm của Kolb xuất bản năm 1984. Nó nhận được nhiều sự ủng hộ của các nhà giáo, trở thành một lí thuyết đóng vai trò trung tâm trong học tập và phát triển con người, trở thành xu hướng, nền tảng giáo dục trong thế kỉ 21. Khi được vận dụng trong từng lĩnh vực chuyên môn cụ thể, lí thuyết học tập trải nghiệm của Kolb sẽ được diễn giải rõ hơn. Nhưng cho đến nay, chưa có một nghiên cứu nào vận dụng lí thuyết học tập trải nghiệm của Kolb trong lĩnh vực đào tạo nghề Cắt gọt kim loại trình độ cao đẳng. Đây là vấn đề còn thiếu trong lí luận mà đề tài này sẽ tập trung làm rõ. 1.3. Cơ sở thực tiễn Một số nghiên cứu khảo sát về thực trạng về dạy học trong đào tạo nghề Cắt gọt kim loại ở các trường cao đẳng hiện nay cho thấy, đa số các trường hiện nay đều tổ chức quá trình đào tạo nghề kiểu truyền thống. Các phương pháp dạy học như thuyết trình/đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề, thực hành theo thao 1 tác mẫu vẫn là những phương pháp được nhiều giáo viên các trường áp dụng hiện nay. Nói chung, các phương pháp dạy học của giảng viên là không thay đổi nhiều từ trước đến nay. Đặc biệt, các phương pháp dạy học theo hướng tiếp cận trải nghiệm của sinh viên vẫn chưa được áp dụng. Do vậy, áp dụng dạy học theo tiếp cận trải nghiệm trong đào tạo nghề Cắt gọt kim loại có thể là một hướng nghiên cứu mới nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng dạy học. 2. Mục đích nghiên cứu Áp dụng dạy học theo tiếp cận trải nghiệm trong đào tạo nghề Cắt gọt kim loại trình độ cao đẳng nhằm nâng cao chất lượng học tập các mô đun chuyên môn nghề Cắt gọt kim loại của các sinh viên. Mục tiêu cụ thể bao gồm: - Tổng hợp cơ sở lý luận của dạy học theo tiếp cận trải nghiệm và đánh giá khả năng vận dụng trong đào tạo nghề Cắt gọt kim loại trình độ cao đẳng. - Đề xuất tiến trình thiết kế và thực hiện dạy học các mô đun chuyên môn nghề Cắt gọt kim loại trình độ cao đẳng theo tiếp cận trải nghiệm. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học các mô đun chuyên môn trong đào tạo nghề Cắt gọt kim loại trình độ cao đẳng ở các cơ sở giáo dục nghề nghiệp. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Đề tài này xác định được ba đối tượng nghiên cứu cần làm rõ gồm: (1) Mô hình và các hình thức học tập trải nghiệm trong dạy học các mô đun chuyên môn nghề Cắt gọt kim loại trình độ cao đẳng. (2) Cơ sở lý thuyết về thiết kế và thực hiện dạy học các mô đun chuyên môn nghề Cắt gọt kim loại trình độ cao đẳng theo tiếp cận trải nghiệm. (3) Tiến trình thiết kế và thực hiện dạy học các mô đun chuyên môn nghề Cắt gọt kim loại trình độ cao đẳng theo tiếp cận trải nghiệm. 3.3. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu - Các mô đun chuyên ngành trong chương trình đào tạo nghề Cắt gọt kim loại trình độ cao đẳng hệ chính quy tập trung. - Phân tích chương trình đào tạo nghề Cắt gọt kim loại trình độ cao đẳng tại Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình. - Khảo sát thực trạng tại một số trường cao đẳng Khu vực Miền Bắc. - Tiến hành thực nghiệm sư phạm tại Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình. 4. Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng đượ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lý luận và phương pháp dạy học: Dạy học theo tiếp cận trải nghiệm trong đào tạo nghề Cắt gọt kim loại trình độ cao đẳng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI DƯƠNG VĂN CƯỜNG DẠY HỌC THEO TIẾP CẬN TRẢI NGHIỆM TRONG ĐÀO TẠO NGHỀ CẮT GỌT KIM LOẠI TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG Ngành: Lý luận và phương pháp dạy học Mã số: 9140110 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Hà Nội – 2022 Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Người hướng dẫn khoa học 1: TS. Nguyễn Tiến Long 2: PGS.TS. Thái Thế Hùng Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại Trường Đại học Bách khoa Hà Nội vào hồi .... giờ ..... ngày .... tháng .... năm ...... Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: 1. Thư viện Tạ Quang Bửu – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 2. Thư viện Quốc Gia Việt Nam. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài 1.1. Cơ sở pháp lí Nghị Quyết số 29-NQ/TW, ngày 04/11/2013, Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo nêu rõ quan điểm: “cần chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học; học đi đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục con người vừa đáp ứng yêu cầu xã hội vừa phát triển cao nhất tiềm năng của mỗi cá nhân; tập trung dạy cách học, cách nghĩ và tự học”. Luật giáo dục nghề nghiệp số 74/2014/QH13 nhấn mạnh giải pháp: “đổi mới phương pháp dạy học và đánh giá kết quả học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và năng lực tự học của người học”. 1.2. Cơ sở lí luận Thế kỉ 21, thế giới đang hướng đến một nền giáo dục tiến bộ (giáo dục phải dựa trên trải nghiệm của chính người học) đối lập với nền giáo dục truyền thống (coi giáo dục là sự đào tạo từ bên ngoài; áp đặt những kiến thức, kĩ năng, chuẩn mực và nguyên tắc ứng xử đã được phát triển trong quá khứ cho thế hệ trẻ). Trong nền giáo dục tiến bộ đó, giá trị của tự do được đề cao, học thông qua trải nghiệm, học tập phải gắn liền với lợi ích của cuộc sống, học là để thích ứng với môi trường cuộc sống luôn thay đổi. Các trải nghiệm của người trở thành yếu tố trung tâm của nền giáo dục tiến bộ, giáo dục phải tạo điều kiện thuận lợi nhất để người học phát triển kinh nghiệm cá nhân bằng trải nghiệm của chính họ. Học tập trải nghiệm là một lí thuyết đóng vai trò trung tâm trong nền giáo dục tiến bộ. Nổi bật nhất là lí thuyết học tập trải nghiệm của Kolb xuất bản năm 1984. Nó nhận được nhiều sự ủng hộ của các nhà giáo, trở thành một lí thuyết đóng vai trò trung tâm trong học tập và phát triển con người, trở thành xu hướng, nền tảng giáo dục trong thế kỉ 21. Khi được vận dụng trong từng lĩnh vực chuyên môn cụ thể, lí thuyết học tập trải nghiệm của Kolb sẽ được diễn giải rõ hơn. Nhưng cho đến nay, chưa có một nghiên cứu nào vận dụng lí thuyết học tập trải nghiệm của Kolb trong lĩnh vực đào tạo nghề Cắt gọt kim loại trình độ cao đẳng. Đây là vấn đề còn thiếu trong lí luận mà đề tài này sẽ tập trung làm rõ. 1.3. Cơ sở thực tiễn Một số nghiên cứu khảo sát về thực trạng về dạy học trong đào tạo nghề Cắt gọt kim loại ở các trường cao đẳng hiện nay cho thấy, đa số các trường hiện nay đều tổ chức quá trình đào tạo nghề kiểu truyền thống. Các phương pháp dạy học như thuyết trình/đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề, thực hành theo thao 1 tác mẫu vẫn là những phương pháp được nhiều giáo viên các trường áp dụng hiện nay. Nói chung, các phương pháp dạy học của giảng viên là không thay đổi nhiều từ trước đến nay. Đặc biệt, các phương pháp dạy học theo hướng tiếp cận trải nghiệm của sinh viên vẫn chưa được áp dụng. Do vậy, áp dụng dạy học theo tiếp cận trải nghiệm trong đào tạo nghề Cắt gọt kim loại có thể là một hướng nghiên cứu mới nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng dạy học. 2. Mục đích nghiên cứu Áp dụng dạy học theo tiếp cận trải nghiệm trong đào tạo nghề Cắt gọt kim loại trình độ cao đẳng nhằm nâng cao chất lượng học tập các mô đun chuyên môn nghề Cắt gọt kim loại của các sinh viên. Mục tiêu cụ thể bao gồm: - Tổng hợp cơ sở lý luận của dạy học theo tiếp cận trải nghiệm và đánh giá khả năng vận dụng trong đào tạo nghề Cắt gọt kim loại trình độ cao đẳng. - Đề xuất tiến trình thiết kế và thực hiện dạy học các mô đun chuyên môn nghề Cắt gọt kim loại trình độ cao đẳng theo tiếp cận trải nghiệm. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học các mô đun chuyên môn trong đào tạo nghề Cắt gọt kim loại trình độ cao đẳng ở các cơ sở giáo dục nghề nghiệp. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Đề tài này xác định được ba đối tượng nghiên cứu cần làm rõ gồm: (1) Mô hình và các hình thức học tập trải nghiệm trong dạy học các mô đun chuyên môn nghề Cắt gọt kim loại trình độ cao đẳng. (2) Cơ sở lý thuyết về thiết kế và thực hiện dạy học các mô đun chuyên môn nghề Cắt gọt kim loại trình độ cao đẳng theo tiếp cận trải nghiệm. (3) Tiến trình thiết kế và thực hiện dạy học các mô đun chuyên môn nghề Cắt gọt kim loại trình độ cao đẳng theo tiếp cận trải nghiệm. 3.3. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu - Các mô đun chuyên ngành trong chương trình đào tạo nghề Cắt gọt kim loại trình độ cao đẳng hệ chính quy tập trung. - Phân tích chương trình đào tạo nghề Cắt gọt kim loại trình độ cao đẳng tại Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình. - Khảo sát thực trạng tại một số trường cao đẳng Khu vực Miền Bắc. - Tiến hành thực nghiệm sư phạm tại Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình. 4. Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng đượ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Lý luận và phương pháp dạy học Lý luận và phương pháp dạy học Dạy học theo tiếp cận trải nghiệm Đào tạo nghề Cắt gọt kim loại Thiết kế dạy học tiếp cận trải nghiệm Hình thức học tập trải nghiệmTài liệu liên quan:
-
219 trang 144 0 0
-
124 trang 28 0 0
-
23 trang 21 0 0
-
27 trang 19 0 0
-
26 trang 19 0 0
-
12 trang 18 0 0
-
232 trang 18 0 0
-
199 trang 17 0 0
-
Đảm bảo chất lượng dạy học tiếng Anh theo tiếp cận trải nghiệm nguyên tắc, quy trình và đánh giá
9 trang 17 0 0 -
27 trang 16 0 0