Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lý luận và phương pháp dạy học: Dạy học theo tiếp cận CDIO và vận dụng trong đào tạo ngành Công nghệ kỹ thuật Điện - Điện tử trình độ đại học
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận án "Dạy học theo tiếp cận CDIO và vận dụng trong đào tạo ngành Công nghệ kỹ thuật Điện - Điện tử trình độ đại học" nhằm giúp cho sinh viên sau khi kết thúc khóa học của chương trình đào tạo được phát triển theo tiếp cận sáng kiến CDIO sẽ đạt được chuẩn đầu ra mong muốn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lý luận và phương pháp dạy học: Dạy học theo tiếp cận CDIO và vận dụng trong đào tạo ngành Công nghệ kỹ thuật Điện - Điện tử trình độ đại học BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Hoàng Thị Hồng DẠY HỌC THEO TIẾP CẬN CDIO VÀ VẬN DỤNG TRONG ĐÀO TẠO NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỆN – ĐIỆN TỬ TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC Ngành: Lý luận và Phƣơng pháp dạy học Mã số: 9140110 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC Hà Nội – 2023 Công trình đƣợc hoàn thành tại: Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Tiến Long PGS.TS Phạm Văn Bình Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp cơ sở họp tại Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Vào hồi …….. giờ, ngày ….. tháng ….. năm ……… Có thể tìm hiểu luận án tại thƣ viện: 1. Thƣ viện Tạ Quang Bửu - Trƣờng ĐHBK Hà Nội 2. Thƣ viện Quốc gia Việt Nam MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1 Cơ sở pháp lý Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2021, tập I, trang 58, 95 Có chính sách đột phá phát triển, nâng cao chất lượng giáo dục đại học , Đẩy nhanh thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện và nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, trọng tâm là hiện đại hóa và thay đổi phương thức giáo dục, đào tạo, nhất là giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp” [3]. Theo thông tư số: 17/2021/TT-BGDĐT, ngày 22 tháng 6 năm 2021 tại điều 9 Phương pháp giảng dạy và đánh giá kết quả học tập - Phương pháp giảng dạy phải được thiết kế theo cách tiếp cận lấy người học làm trung tâm và chủ thể của quá trình đào tạo, thúc đẩy người học phát huy chủ động và nỗ lực tham gia các hoạt động học tập; định hướng hiệu quả để người học đạt được chuẩn đầu ra của mỗi học phần, mỗi thành phần và của cả chương trình đào tạo. - Đánh giá kết quả học tập của người học phải dựa trên chuẩn đầu ra, phải làm rõ mức độ đạt được của người học theo các cấp độ tư duy quy định trong chuẩn đầu ra của mỗi học phần, mỗi thành phần và chương trình đào tạo. - Đánh giá kết quả học tập của người học phải dựa trên đánh giá quá trình và đánh giá tổng kết; làm cơ sở để kịp thời điều chỉnh hoạt động giảng dạy và học tập, thúc đẩy nỗ lực và hỗ trợ tiến bộ của người học, cải tiến chương trình đào tạo và tổ chức thực hiện chương trình đào tạo. [4]. Như vậy, để tạo ra nguồn nhân lực đáp ứng được nhu cầu xã hội của nước ta trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng như hiện nay thì một trong những giải pháp quan trọng trong đào tạo đó là đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá theo hướng hiện đại với sự tiếp cận chuẩn đẩu ra nhằm giúp SV được phát triển các năng lực chuyên môn và phẩm chất cá nhân trong thời đại số. 1.2 Cơ sở lý luận Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đã mở ra những cơ hội và cũng là những thách thức cho các trường đại học về đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho xã hội [5], [6]. Do đó, để bắt kịp với các trường đại học trên thế giới của các nước phát triển, hơn bao giờ hết các trường đại học kỹ thuật cần phát triển chương trình đào tạo để giúp người học có được năng lực cần thiết đáp ứng được nhu cầu tuyển dụng của các doanh nghiệp và các cơ sở sử dụng lao động khác. Một trong những cách làm đang được các 1 trường kỹ thuật vận dụng vào đào tạo đó là việc phát triển chương trình đào tạo kỹ thuật có chuẩn đầu ra theo sáng kiến CDIO đã được các trường đại học, cao đẳng kỹ thuật, cộng nghệ trên thế giới đang áp dụng. Tuy nhiên, nhiệm vụ trọng tâm và quan trọng của các trường cần đặt ra ở đây đó là khi đã phát triển được chương trình đào tạo thì sử dụng PPDH như thế nào để phù hợp với chương trình đào tạo với kỳ vọng đạt được chuẩn đầu ra theo yêu cầu của sáng kiến CDIO? Theo cách tiếp cận CDIO, SV sẽ học các kỹ năng cá nhân, kỹ năng giao tiếp, các kỹ năng kiến tạo sản phẩm, xây dựng quy trình và hệ thống cùng với kiến thức chuyên ngành trong chương trình đào tạo thực hành của ngành học nhằm đáp ứng nhu cầu của xã hội và đây được gọi là học tập tích hợp [7], [8]. Học tập tích hợp có ưu điểm là SV có thể sử dụng kép thời gian để vừa học lý thuyết vừa học kỹ năng thực hành chuyên ngành. Nhưng để có thể sử dụng công cụ kép của thời gian học tập, điều quan trọng là phải có được phương pháp giảng dạy và học tập mới. Học tập trải nghiệm là một trong những phương pháp học tập hiệu quả giúp người học tự lực thực hiện hoạt động học tập, học thông qua làm, học thông qua thực hành, thực nghiệm để kiến tạo tri thức, rèn luyện kỹ năng, phát triển năng lực [9], [10], [11]. Cùng với sự nhấn mạnh và cấu trúc học tập cụ thể, việc thiết kế trải nghiệm nơi học tập có thể được thiết kế để SV thực hiện một dự án cụ thể trong một tổ chức như trường đại học hoặc tham gia vào các hoạt động thường xuyên tại nơi làm việc. Với điều đó, có thể thích hợp nhất khi nghĩ đến việc thiết kế trải nghiệm làm việc theo một chuỗi liên tục phản ánh các mức độ khác nhau mà SV có thể tham gia kết hợp giữa thực hiện dự án và trải nghiệm công việc [13], [14]. Học tập tích hợp và trải nghiệm chủ động là một giải pháp để SV học tập, trải nghiệm từ việc tích hợp các kinh nghiệm trong môi trường giáo dục và nơi làm việc [15]. 1.2 Cơ sở thực tiễn Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM là một trong những trường đại học định hướng ứng dụng và thực hành, trực thuộc Bộ Công thương được thành lập từ ngày 24 tháng 12 năm 2004. Trong bối cảnh đó, Trường ĐH Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh đã xác định rõ và từng bước thực hiện kế hoạch tổng thể nâng cao chất lượng đào tạo và nghiên cứu khoa học với nỗ lực không ngừng. Ngày 24 tháng 9 năm 2018, Ttrường đã đạt được chứng nhận kiểm đị ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lý luận và phương pháp dạy học: Dạy học theo tiếp cận CDIO và vận dụng trong đào tạo ngành Công nghệ kỹ thuật Điện - Điện tử trình độ đại học BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Hoàng Thị Hồng DẠY HỌC THEO TIẾP CẬN CDIO VÀ VẬN DỤNG TRONG ĐÀO TẠO NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỆN – ĐIỆN TỬ TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC Ngành: Lý luận và Phƣơng pháp dạy học Mã số: 9140110 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC Hà Nội – 2023 Công trình đƣợc hoàn thành tại: Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Tiến Long PGS.TS Phạm Văn Bình Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp cơ sở họp tại Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Vào hồi …….. giờ, ngày ….. tháng ….. năm ……… Có thể tìm hiểu luận án tại thƣ viện: 1. Thƣ viện Tạ Quang Bửu - Trƣờng ĐHBK Hà Nội 2. Thƣ viện Quốc gia Việt Nam MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1 Cơ sở pháp lý Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2021, tập I, trang 58, 95 Có chính sách đột phá phát triển, nâng cao chất lượng giáo dục đại học , Đẩy nhanh thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện và nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, trọng tâm là hiện đại hóa và thay đổi phương thức giáo dục, đào tạo, nhất là giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp” [3]. Theo thông tư số: 17/2021/TT-BGDĐT, ngày 22 tháng 6 năm 2021 tại điều 9 Phương pháp giảng dạy và đánh giá kết quả học tập - Phương pháp giảng dạy phải được thiết kế theo cách tiếp cận lấy người học làm trung tâm và chủ thể của quá trình đào tạo, thúc đẩy người học phát huy chủ động và nỗ lực tham gia các hoạt động học tập; định hướng hiệu quả để người học đạt được chuẩn đầu ra của mỗi học phần, mỗi thành phần và của cả chương trình đào tạo. - Đánh giá kết quả học tập của người học phải dựa trên chuẩn đầu ra, phải làm rõ mức độ đạt được của người học theo các cấp độ tư duy quy định trong chuẩn đầu ra của mỗi học phần, mỗi thành phần và chương trình đào tạo. - Đánh giá kết quả học tập của người học phải dựa trên đánh giá quá trình và đánh giá tổng kết; làm cơ sở để kịp thời điều chỉnh hoạt động giảng dạy và học tập, thúc đẩy nỗ lực và hỗ trợ tiến bộ của người học, cải tiến chương trình đào tạo và tổ chức thực hiện chương trình đào tạo. [4]. Như vậy, để tạo ra nguồn nhân lực đáp ứng được nhu cầu xã hội của nước ta trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng như hiện nay thì một trong những giải pháp quan trọng trong đào tạo đó là đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá theo hướng hiện đại với sự tiếp cận chuẩn đẩu ra nhằm giúp SV được phát triển các năng lực chuyên môn và phẩm chất cá nhân trong thời đại số. 1.2 Cơ sở lý luận Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đã mở ra những cơ hội và cũng là những thách thức cho các trường đại học về đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho xã hội [5], [6]. Do đó, để bắt kịp với các trường đại học trên thế giới của các nước phát triển, hơn bao giờ hết các trường đại học kỹ thuật cần phát triển chương trình đào tạo để giúp người học có được năng lực cần thiết đáp ứng được nhu cầu tuyển dụng của các doanh nghiệp và các cơ sở sử dụng lao động khác. Một trong những cách làm đang được các 1 trường kỹ thuật vận dụng vào đào tạo đó là việc phát triển chương trình đào tạo kỹ thuật có chuẩn đầu ra theo sáng kiến CDIO đã được các trường đại học, cao đẳng kỹ thuật, cộng nghệ trên thế giới đang áp dụng. Tuy nhiên, nhiệm vụ trọng tâm và quan trọng của các trường cần đặt ra ở đây đó là khi đã phát triển được chương trình đào tạo thì sử dụng PPDH như thế nào để phù hợp với chương trình đào tạo với kỳ vọng đạt được chuẩn đầu ra theo yêu cầu của sáng kiến CDIO? Theo cách tiếp cận CDIO, SV sẽ học các kỹ năng cá nhân, kỹ năng giao tiếp, các kỹ năng kiến tạo sản phẩm, xây dựng quy trình và hệ thống cùng với kiến thức chuyên ngành trong chương trình đào tạo thực hành của ngành học nhằm đáp ứng nhu cầu của xã hội và đây được gọi là học tập tích hợp [7], [8]. Học tập tích hợp có ưu điểm là SV có thể sử dụng kép thời gian để vừa học lý thuyết vừa học kỹ năng thực hành chuyên ngành. Nhưng để có thể sử dụng công cụ kép của thời gian học tập, điều quan trọng là phải có được phương pháp giảng dạy và học tập mới. Học tập trải nghiệm là một trong những phương pháp học tập hiệu quả giúp người học tự lực thực hiện hoạt động học tập, học thông qua làm, học thông qua thực hành, thực nghiệm để kiến tạo tri thức, rèn luyện kỹ năng, phát triển năng lực [9], [10], [11]. Cùng với sự nhấn mạnh và cấu trúc học tập cụ thể, việc thiết kế trải nghiệm nơi học tập có thể được thiết kế để SV thực hiện một dự án cụ thể trong một tổ chức như trường đại học hoặc tham gia vào các hoạt động thường xuyên tại nơi làm việc. Với điều đó, có thể thích hợp nhất khi nghĩ đến việc thiết kế trải nghiệm làm việc theo một chuỗi liên tục phản ánh các mức độ khác nhau mà SV có thể tham gia kết hợp giữa thực hiện dự án và trải nghiệm công việc [13], [14]. Học tập tích hợp và trải nghiệm chủ động là một giải pháp để SV học tập, trải nghiệm từ việc tích hợp các kinh nghiệm trong môi trường giáo dục và nơi làm việc [15]. 1.2 Cơ sở thực tiễn Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM là một trong những trường đại học định hướng ứng dụng và thực hành, trực thuộc Bộ Công thương được thành lập từ ngày 24 tháng 12 năm 2004. Trong bối cảnh đó, Trường ĐH Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh đã xác định rõ và từng bước thực hiện kế hoạch tổng thể nâng cao chất lượng đào tạo và nghiên cứu khoa học với nỗ lực không ngừng. Ngày 24 tháng 9 năm 2018, Ttrường đã đạt được chứng nhận kiểm đị ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Lý luận và phương pháp dạy học Lý luận và phương pháp dạy học Dạy học theo tiếp cận CDIO Đào tạo ngành Công nghệ kỹ thuật Điện Tiếp cận sáng kiến CDIO Phương pháp dạy học theo tiếp cận CDIO Thiết kế dạy học tiếp cận CDIOTài liệu liên quan:
-
219 trang 143 0 0
-
27 trang 62 0 0
-
124 trang 28 0 0
-
23 trang 21 0 0
-
9 trang 20 0 0
-
26 trang 19 0 0
-
13 trang 18 0 0
-
12 trang 18 0 0
-
232 trang 18 0 0
-
27 trang 16 0 0