Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý đô thị và công trình: Quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan khu công nghiệp tại Thành phố Hà Nội

Số trang: 28      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.17 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp về quản lý KG, KT, CQ KCN tại TP Hà Nội với mục đích tăng hiệu quả sử dụng đất đai, đẹp và thống nhất trong xây dựng công trình, môi trường tốt và tiện nghi cho KCN, hướng tới xây dựng Thủ đô Hà Nội là thành phố “Xanh, Văn hiến, Văn Minh, Hiện đại và Bền vững”. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý đô thị và công trình: Quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan khu công nghiệp tại Thành phố Hà NộiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI LÊ THỊ ÁI THƠ QUẢN LÝ KHÔNG GIAN, KIẾN TRÚC, CẢNH QUAN KHU CÔNG NGHIỆP TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH MÃ SỐ: 62.58.01.06 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Hà Nội - 2020 Luận án được hoàn thành tại: Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS Nguyễn Tuấn Anh 2. TS.KTS Nguyễn Đức Dũng Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3:Luận án được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án Tiến sĩ cấp trường, tạiTrường Đại học Kiến trúc Hà Nội vào hồi …. giờ ….. ngày tháng ….. năm…..Có thể tìm hiểu luận án tại:1. Thư viện Quốc Gia;2. Thư viện Trường Đại học Kiến trúc Hà NộiMỞ ĐẦU1) Tính cấp thiết của đề tài: Hà Nội là trái tim của cả nước, là trung tâm đầu não về chính trị, văn hoá vàkhoa học kỹ thuật, Hà Nội đã đầu tư xây dựng và phát triển các khu công nghiệp(KCN) một cách nhanh chóng, thu hút nhiều dự án đầu tư trong và ngoài nước.Tính đến năm 2019 Hà Nội có 18 KCN được Thủ tướng Chính Phủ cho phépthành lập và phê duyệt danh mục quy hoạch với tổng diện tích gần 5.200ha đã vàđang đem lại nhiều lợi ích cho phát triển Thủ đô. Tuy nhiên, những đóng góp KCN chưa tương xứng với mục tiêu đề ra, thựctế vẫn tồn tại nhiều vấn đề trong quá trình hoạt động và phát triển như: sử dụngđất công nghiệp chưa hiệu quả, tình trạng sử dụng đất sai mục đích còn diễn ra.Kiến trúc chủ yếu là công trình 1 tầng, xây dựng dàn trải, hình thức công trình đơnđiệu, vật liệu đơn giản, thẩm mỹ kém. Cảnh quan không được đầu tư xây dựngmột cách hợp lý và đầy đủ, thiếu các diện tích cây xanh, mặt nước, tiểu cảnh vàcác tiện ích công cộng phục vụ người lao động. Anh hưởng chung đến không gianđô thị. Một trong những nguyên nhân của vấn đề trên là do công tác quản lý Nhànước về không gian, kiến trúc, cảnh quan (KG, KT, CQ) KCN trên địa bàn Hà Nộicòn nhiều bất cập: Công tác quản lý tổ chức thực hiện quy hoạch, quản lý sử dụngtài nguyên đất đai chưa hiệu quả, chưa coi trọng mục tiêu lâu dài về sử dụng khônggian, tổ chức cảnh quan và kiến trúc tại KCN trong địa giới thành phố (TP); Tiệnnghi và các điều kiện tiện ích cho công nhân, môi trường xanh chưa được chútrọng trên quan điểm lợi ích tăng trưởng kinh tế phải song hành với bảo vệ môitrường, cảnh quan và điều kiện cho người lao động; Văn bản quy phạm pháp luật,các quy định về KG, KT, CQ cho KCN còn thiếu. Bộ máy quản lý chưa đủ mạnhvà linh hoạt. Các tiến bộ về khoa học kỹ thuật mới ít được ứng dụng. Bên cạnh đólà thiếu sự chia sẻ trách nhiệm và quyền lợi của các bên liên quan trong phát triểnKCN gồm Chính quyền- Nhà Đầu tư- Cộng đồng- Nhà Tư vấn. Hiện nay thế giới đã và đang trải qua giai đoạn chống lại đại dịch COVID 19cùng với nó là kéo theo nhiều sự thay đổi trong phát triển kinh tế và chuỗi sản xuấttoàn cầu. Tạo ra một xu hướng dịch chuyển chuỗi sản xuất vào Việt Nam đặc biệtlà tại các TP lớn như Hà Nội hay TP Hồ Chí Minh, nơi được đánh giá là khu vựcthuận lợi, an toàn, hấp dẫn và đầy tiểm năng cho thời kỳ hậu “Covid” của các nhàđầu tư nước ngoài FDI. Do vậy cần có những nghiên cứu kịp thời để đảm bảo hiệuquả quản lý Nhà nước về KCN nói chung và KG, KT, CQ tại KCN ở TP Hà Nộinói riêng. Xuất phát từ nhận thức đây là nhiệm vụ khoa học có tầm quan trọngtrong công tác quản lý phát triển đô thị, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu” Quảnlý không gian, kiến trúc, cảnh quan khu công nghiệp tại Thành phố Hà Nội”thuộc chuyên ngành Quản lý đô thị và công trình với mong muốn nghiên cứu, đềxuất giải pháp quản lý KG, KT, CQ KCN một cách hiệu quả hơn hướng tới sựphát triển bền vững (PTBV) cho Thủ đô Hà Nội. 22) Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu đề xuất các giải pháp về quản lý KG, KT, CQ KCN tại TP Hà Nộivới mục đích tăng hiệu quả sử dụng đất đai, đẹp và thống nhất trong xây dựngcông trình, môi trường tốt và tiện nghi cho KCN, hướng tới xây dựng Thủ đô HàNội là thành phố “Xanh, Văn hiến, Văn Minh, Hiện đại và Bền vững”. - Bổ sung, hoàn thiện cơ sở khoa học về quản lý KG, KT, CQ KCN tại TP Hà Nội3) Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:* Đối tượng nghiên cứu: Quản lý nhà nước về KG, KT, CQ KCN tại Hà Nội* Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: KCN tại TP Hà Nội. - Về thời gian: theo định hướng của quy hoạch chung xây dựng Thủ đô đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050.4) Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa, thu thập thông tin và tài liệu, bản đồ. - Phương pháp điều tra XHH; - Phương pháp phân tích, đánh giá và tổng hợp; - Phương pháp chuyên gia; - Phương pháp dự báo.5) Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài * Về mặt khoa học: Tổng quan về lý luận và thực tiễn để có nhận thức toàn diệnvề KG, KT, CQ và công tác quản lý KG, KT, CQ KCN tại TP Hà Nội; Góp phầnhoàn thiện và đổi mới nội dung khoa học quản lý nhà nước về KG, KT, CQ KCNnói chung và công tác quản lý KG, KT, CQ KCN tại TP Hà Nội nói riêng; Các kếtquả nghiên cứu của đề tài có thể tham khảo, cơ sở cho việc bổ sung, chỉnh sửa cácvăn bản pháp lý về quản lý KG, KT, CQ KCN, đồng thời áp dụng cho các nghiêncứu có điều kiện tương tự và sử dụng trong giảng dạy, nghiên cứu khoa học. * Về mặt thực tiễn: Xác định các vấn đề chủ yếu, trọng tâm về công tác quản lýKG, KT, CQ KCN tại Hà Nội; Góp phần hoàn thiện các quy định trong quản lýKG, KT, CQ KCN tại Hà Nội và trên cả nước; Góp phần tạo căn cứ cho việc lậpquy chế quản lý, lập quy hoạch xây dựng, thiết thiết kế cải tạo, chỉnh trang KCNhiện tại và trong tương lai.6) Kết quả nghiên cứu và những đóng góp mới của luận ána. Kết quả nghên cứu: - Đề xuất quan điểm, ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: