Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý Giáo dục: Phát triển kỹ năng nghe – nói cho trẻ khiếm thính 3 – 6 tuổi
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 508.04 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của Luận án nhằm đề xuất một số biện pháp phát triển kỹ năng nghe – nói cho trẻ khiếm thính 3 – 6 tuổi ở lớp mẫu giáo hòa nhập nhằm giúp trẻ giao tiếp, phát triển ngôn ngữ theo độ tuổi và hòa nhập cùng các bạn. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý Giáo dục: Phát triển kỹ năng nghe – nói cho trẻ khiếm thính 3 – 6 tuổi BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM NGUYỄN MINH PHƯỢNGPHÁT TRIỂN KỸ NĂNG NGHE – NÓI CHO TRẺ KHIẾM THÍNH 3 – 6 TUỔI Chuyên ngành: Lí luận và Lịch sử Giáo dục Mã số: 9.14.01.02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội, 2021 Công trình được hoàn thành tại : Viện Khoa học Giáo dục Việt NamNgười hướng dẫn khoa học: 1. GS.TS. NGUYỄN THỊ HOÀNG YẾN 2. TS. VƯƠNG HỒNG TÂM Phản biện 1: .................................................................... ................................................................... Phản biện 2: .................................................................... ................................................................... Phản biện 3: .................................................................... ................................................................... Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tại Viện Khoa học Giáo dụcViệt Nam, 101 Trần Hưng Đạo, Hà Nội Vào hồi ..... giờ ..... ngày ..... tháng .... năm..... Có thể tìm hiều luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Viện Khoa học giáo dục Việt Nam 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Kỹ năng nghe - nói là kỹ năng quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến việc học tập, giao tiếpcủa trẻ em. Nghe - nói tốt sẽ giúp các em giao tiếp có hiệu quả và cũng là cơ sở quan trọng tạo rasự thành công trong học tập. Bên cạnh đó, nghe - nói còn là một phương tiện để trẻ tư duy vànhận thức về thế giới xung quanh một cách tích cực. Chính khả năng sử dụng ngôn ngữ của cácem, đặc biệt là kỹ năng nghe - nói đã ảnh hưởng mạnh mẽ tới cách tương tác xã hội và ảnh hưởngkhông nhỏ tới hiệu quả giao tiếp. Năng lực ngôn ngữ tốt là cơ sở giúp trẻ phát triển năng lực họctập, năng lực tư duy, năng lực hợp tác. Đồng thời giúp trẻ tự mình tìm hiểu và khám phá thế giớixung quanh một cách dễ dàng. Muốn sử dụng kỹ năng nghe - nói một cách có hiệu quả cần phảicó sự luyện tập thường xuyên, liên tục và có kế hoạch. Chính vì vậy, việc nghiên cứu tìm ranhững nội dung cũng như các biện pháp phát triển kỹ năng nghe - nói cho trẻ một cách hiệu quảlà hết sức cần thiết. Trẻ khiếm thính do hạn chế về khả năng nghe dẫn đến hạn chế phát triển ngôn ngữ lời nói,cũng vì vậy mà khả năng tư duy của các em bị hạn chế, trẻ gặp rất nhiều khó khăn trong việc lĩnhhội tri thức. Tuy nhiên, đa số trẻ khiếm thính vẫn còn lại một phần sức nghe. Rèn luyện và tậndụng khả năng này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc giáo dục trẻ khiếm thính. Đó là cơsở cho việc phát triển khả năng tri giác âm thanh, là điều kiện tiên quyết của quá trình hình thành,phát triển ngôn ngữ nói. Ngày nay, cùng với sự phát triển của khoa học, kỹ thuật, con người phát minh ra cácphương tiện kỹ thuật hiện đại. Sự ra đời của máy trợ thính, điện cực ốc tai có ý nghĩa rất lớn đốivới trẻ khiếm thính, giúp trẻ có thể nghe được âm thanh của môi trường xung quanh và âm thanhtiếng nói. Tuy nhiên, những thiết bị trợ thính chỉ có tác dụng khuếch đại âm thanh chứ không thểchữa được tật khiếm thính. Việc nghe qua máy trợ thính hoặc nghe qua điện cực ốc tai có nhiềuđiểm khác biệt với âm thanh nghe được qua tai bình thường. Nếu không được tập luyện, phục hồivà phát triển kỹ năng nghe - nói phù hợp thì trẻ vẫn không thể nghe và nói được. Rèn luyện vàphát triển kỹ năng nghe - nói có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong giáo dục trẻ khiếm thính. Đó làcơ sở cho việc hình thành và phát triển ngôn ngữ nói – phương tiện giao tiếp, học tập chủ yếutrong môi trường giáo dục hòa nhập. Giai đoạn từ 0 – 6 tuổi là giai đoạn phát triển mạnh mẽ nhất về thể chất cũng như tâm lí, làgiai đoạn rất quan trọng vì những nền tảng đầu tiên cho cuộc sống được hình thành. Một nền tảngtốt tạo cơ hội cho đứa trẻ có một cuộc sống độc lập, tự tin, hạnh phúc, nhiều ý nghĩa và để trởthành một thành viên hữu ích cho xã hội. Đặc biệt, giai đoạn từ 3 đến 6 tuổi là giai đoạn quyếtđịnh tới chất lượng ngôn ngữ của trẻ. Vì vậy, việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ trong giai đoạn nàylà một trong những nhiệm vụ hết sức quan trọng, giúp trẻ sử dụng ngôn ngữ (tiếng mẹ đẻ) mộtcách thành thạo trong hoạt động nhận thức thế giới xung quanh, trong giao tiếp với mọi người,trong điều chỉnh hành vi về nhận thức, tình cảm, chuẩn bị cho trẻ chuyển sang hoạt động học tậpở trường phổ thông. Can thiệp sớm cho trẻ khuyết tật nói chung, trẻ khiếm thính nói riêng cũngđược thực hiện chủ yếu và trọng tâm trong 6 năm đầu tiên của cuộc đời mỗi trẻ, với hai mục tiêutrọng tâm là hỗ trợ, hướng dẫn phụ huynh (tập trung ở giai đoạn trẻ từ 0 – 3 tuổi) và tổ chức giáodục hòa nhập (tập trung ở giai đoạn từ 3 – 6 tuổi) [20][38]. Ở độ tuổi 3 - 6 tuổi, chương trình canthiệp sớm cho trẻ khiếm thính tập trung vào việc hỗ trợ trẻ hòa nhập vào lớp học cùng với trẻnghe và chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1. Nhiều nghiên cứu đã khẳng định, trong môi trường hòa nhập,với việc thực hiện các biện pháp tác động một cách có hệ thống và những chiến lược hỗ trợ phùhợp, trẻ khiếm thính có thể đạt được các mục tiêu phát triển ngôn ngữ, giao tiếp trong đó có kỹnăng nghe – nói. Bên cạnh đó, trẻ khiếm thính và trẻ nghe cũng có nhiều cơ hội chơi và hoạt độngcùng nhau, giúp thúc đẩy sự phát triển kĩ năng xã hội cho cả hai nhóm trẻ, tạo điều kiện để trẻkhiếm thính dễ dàng hòa nhập vào đời sống xã hội [19][45][81]. Thực tế hiện nay, trẻ khiếm thính ở Việt Nam đã được tiếp cận với các thiết bị trợ thính ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý Giáo dục: Phát triển kỹ năng nghe – nói cho trẻ khiếm thính 3 – 6 tuổi BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM NGUYỄN MINH PHƯỢNGPHÁT TRIỂN KỸ NĂNG NGHE – NÓI CHO TRẺ KHIẾM THÍNH 3 – 6 TUỔI Chuyên ngành: Lí luận và Lịch sử Giáo dục Mã số: 9.14.01.02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội, 2021 Công trình được hoàn thành tại : Viện Khoa học Giáo dục Việt NamNgười hướng dẫn khoa học: 1. GS.TS. NGUYỄN THỊ HOÀNG YẾN 2. TS. VƯƠNG HỒNG TÂM Phản biện 1: .................................................................... ................................................................... Phản biện 2: .................................................................... ................................................................... Phản biện 3: .................................................................... ................................................................... Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tại Viện Khoa học Giáo dụcViệt Nam, 101 Trần Hưng Đạo, Hà Nội Vào hồi ..... giờ ..... ngày ..... tháng .... năm..... Có thể tìm hiều luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Viện Khoa học giáo dục Việt Nam 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Kỹ năng nghe - nói là kỹ năng quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến việc học tập, giao tiếpcủa trẻ em. Nghe - nói tốt sẽ giúp các em giao tiếp có hiệu quả và cũng là cơ sở quan trọng tạo rasự thành công trong học tập. Bên cạnh đó, nghe - nói còn là một phương tiện để trẻ tư duy vànhận thức về thế giới xung quanh một cách tích cực. Chính khả năng sử dụng ngôn ngữ của cácem, đặc biệt là kỹ năng nghe - nói đã ảnh hưởng mạnh mẽ tới cách tương tác xã hội và ảnh hưởngkhông nhỏ tới hiệu quả giao tiếp. Năng lực ngôn ngữ tốt là cơ sở giúp trẻ phát triển năng lực họctập, năng lực tư duy, năng lực hợp tác. Đồng thời giúp trẻ tự mình tìm hiểu và khám phá thế giớixung quanh một cách dễ dàng. Muốn sử dụng kỹ năng nghe - nói một cách có hiệu quả cần phảicó sự luyện tập thường xuyên, liên tục và có kế hoạch. Chính vì vậy, việc nghiên cứu tìm ranhững nội dung cũng như các biện pháp phát triển kỹ năng nghe - nói cho trẻ một cách hiệu quảlà hết sức cần thiết. Trẻ khiếm thính do hạn chế về khả năng nghe dẫn đến hạn chế phát triển ngôn ngữ lời nói,cũng vì vậy mà khả năng tư duy của các em bị hạn chế, trẻ gặp rất nhiều khó khăn trong việc lĩnhhội tri thức. Tuy nhiên, đa số trẻ khiếm thính vẫn còn lại một phần sức nghe. Rèn luyện và tậndụng khả năng này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc giáo dục trẻ khiếm thính. Đó là cơsở cho việc phát triển khả năng tri giác âm thanh, là điều kiện tiên quyết của quá trình hình thành,phát triển ngôn ngữ nói. Ngày nay, cùng với sự phát triển của khoa học, kỹ thuật, con người phát minh ra cácphương tiện kỹ thuật hiện đại. Sự ra đời của máy trợ thính, điện cực ốc tai có ý nghĩa rất lớn đốivới trẻ khiếm thính, giúp trẻ có thể nghe được âm thanh của môi trường xung quanh và âm thanhtiếng nói. Tuy nhiên, những thiết bị trợ thính chỉ có tác dụng khuếch đại âm thanh chứ không thểchữa được tật khiếm thính. Việc nghe qua máy trợ thính hoặc nghe qua điện cực ốc tai có nhiềuđiểm khác biệt với âm thanh nghe được qua tai bình thường. Nếu không được tập luyện, phục hồivà phát triển kỹ năng nghe - nói phù hợp thì trẻ vẫn không thể nghe và nói được. Rèn luyện vàphát triển kỹ năng nghe - nói có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong giáo dục trẻ khiếm thính. Đó làcơ sở cho việc hình thành và phát triển ngôn ngữ nói – phương tiện giao tiếp, học tập chủ yếutrong môi trường giáo dục hòa nhập. Giai đoạn từ 0 – 6 tuổi là giai đoạn phát triển mạnh mẽ nhất về thể chất cũng như tâm lí, làgiai đoạn rất quan trọng vì những nền tảng đầu tiên cho cuộc sống được hình thành. Một nền tảngtốt tạo cơ hội cho đứa trẻ có một cuộc sống độc lập, tự tin, hạnh phúc, nhiều ý nghĩa và để trởthành một thành viên hữu ích cho xã hội. Đặc biệt, giai đoạn từ 3 đến 6 tuổi là giai đoạn quyếtđịnh tới chất lượng ngôn ngữ của trẻ. Vì vậy, việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ trong giai đoạn nàylà một trong những nhiệm vụ hết sức quan trọng, giúp trẻ sử dụng ngôn ngữ (tiếng mẹ đẻ) mộtcách thành thạo trong hoạt động nhận thức thế giới xung quanh, trong giao tiếp với mọi người,trong điều chỉnh hành vi về nhận thức, tình cảm, chuẩn bị cho trẻ chuyển sang hoạt động học tậpở trường phổ thông. Can thiệp sớm cho trẻ khuyết tật nói chung, trẻ khiếm thính nói riêng cũngđược thực hiện chủ yếu và trọng tâm trong 6 năm đầu tiên của cuộc đời mỗi trẻ, với hai mục tiêutrọng tâm là hỗ trợ, hướng dẫn phụ huynh (tập trung ở giai đoạn trẻ từ 0 – 3 tuổi) và tổ chức giáodục hòa nhập (tập trung ở giai đoạn từ 3 – 6 tuổi) [20][38]. Ở độ tuổi 3 - 6 tuổi, chương trình canthiệp sớm cho trẻ khiếm thính tập trung vào việc hỗ trợ trẻ hòa nhập vào lớp học cùng với trẻnghe và chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1. Nhiều nghiên cứu đã khẳng định, trong môi trường hòa nhập,với việc thực hiện các biện pháp tác động một cách có hệ thống và những chiến lược hỗ trợ phùhợp, trẻ khiếm thính có thể đạt được các mục tiêu phát triển ngôn ngữ, giao tiếp trong đó có kỹnăng nghe – nói. Bên cạnh đó, trẻ khiếm thính và trẻ nghe cũng có nhiều cơ hội chơi và hoạt độngcùng nhau, giúp thúc đẩy sự phát triển kĩ năng xã hội cho cả hai nhóm trẻ, tạo điều kiện để trẻkhiếm thính dễ dàng hòa nhập vào đời sống xã hội [19][45][81]. Thực tế hiện nay, trẻ khiếm thính ở Việt Nam đã được tiếp cận với các thiết bị trợ thính ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Quản lý Giáo dục Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Phát triển kỹ năng nghe - nói Giáo dục kỹ năng cho trẻ khiếm thính Phương pháp giáo dục cho người khiếm thínhTài liệu cùng danh mục:
-
30 trang 504 0 0
-
205 trang 410 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 374 1 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 355 5 0 -
97 trang 308 0 0
-
206 trang 298 2 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 296 0 0 -
174 trang 294 0 0
-
102 trang 286 0 0
-
174 trang 275 0 0
Tài liệu mới:
-
7 trang 0 0 0
-
11 trang 0 0 0
-
54 trang 0 0 0
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2023-2024 - Trường TH&THCS Đại Sơn, Đại Lộc
2 trang 0 0 0 -
7 trang 0 0 0
-
Đánh giá kết quả điều trị đục thể thủy tinh nhân cứng bằng phẫu thuật phaco
5 trang 0 0 0 -
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị glôcôm thứ phát do đục thể thủy tinh căng phồng
5 trang 0 0 0 -
8 trang 0 0 0
-
6 trang 0 0 0
-
Biện pháp tăng cường hoạt động vận động trước ảnh hưởng của lối sống hiện đại
4 trang 1 0 0