Danh mục

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Năng lực cạnh tranh và mức độ ổn định của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong bối cảnh tham gia Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương

Số trang: 39      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.34 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (39 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án này nghiên cứu nhằm đo lường năng lực cạnh tranh và mức độ ổn định của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong bối cảnh tham gia Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ Xuyên Thái Bình Dương, từ đó đưa ra các gợi ý chính sách từ các kết quả nghiên cứu của luận án.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Năng lực cạnh tranh và mức độ ổn định của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong bối cảnh tham gia Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU1.1. Sự cần thiết của nghiên cứuTổng quan các nghiên cứu trước Có nhiều nghiên cứu về năng lực cạnh tranh và mức độ ổn định ngân hàng trong vàngoài nước được thực hiện. Nhiều phương pháp đo lường và mô hình nghiên cứu được đềcập tùy theo đặc trưng của quốc gia nghiên cứu. Phần lớn các nghiên cứu ở Việt Nam về năng lực cạnh tranh sử dụng chỉ số H vàLerner, các nghiên cứu gần đây chủ yếu dùng chỉ số Lerner bởi tính thuận lợi trong việcthu thập dữ liệu và sự phù hợp của kết quả tính toán so với tình hình thực tế Việt Nam. Cácnghiên cứu về mức độ ổn định ngân hàng tại Việt Nam sử dụng chỉ số Zscore và thêm cácchỉ số khác để đo lường ổn định ngân hàng như: ROA, ROE, RARROA, RARROE … Các nghiên cứu về hiệp định CPTPP trong và ngoài nước cho ngành ngân hàng chủyếu được thực hiện bằng phương pháp nghiên cứu định tính và nội dung nghiên cứu tậptrung xác định những nội dung cam kết liên quan, những cơ hội, thách thức mà ngành ngânhàng sẽ đối mặt khi tham gia CPTPP. Có một vài nghiên cứu thực nghiệm trong và ngoàinước về tác động từ sự gia nhập của các tổ chức tài chính nước ngoài đến thị trường ngânhàng nội địa sau kí kết các hiệp định FTA nói chung. Tại Việt Nam, tác giả chưa tìm được nghiên cứu nào “đo lường năng lực cạnh tranhvà mức độ ổn định của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong bối cảnh tham gia hiệpđịnh CPTPP”.Khe hở nghiên cứu và các điểm mới trong luận án Nhìn chung, những vấn đề mà các sản phẩm khoa học trước đó đã đề cập chủ yếu:Đã khắc hoạ tiến trình Việt Nam tham gia ký kết TPP và CPTPP và những vấn đề được đặtra khi Việt Nam tham gia Hiệp định này; Các nhà nghiên cứu chính sách thương mại quốctế đã đưa ra những khuyến nghị đối với cơ quan có thẩm quyền của Chính phủ về nhữngvấn đề phái đoàn đàm phán của Việt Nam cần lưu ý, cũng như là Hiệp định CPTPP manglại những cơ hội và thách thức nào đối với nền kinh tế Việt Nam nói chung; Đề xuất giải 1pháp: Chính phủ phải làm gì? Cộng đồng doanh nghiệp phải làm gì? Để nắm bắt cơ hội,hạn chế khó khăn thách thức khi Hiệp định CPTPP được ký kết và chính thức có hiệu lựcthực thi đối với Việt Nam. Rất ít tài liệu và công trình nghiên cứu sâu về năng lực cạnh tranh và mức độ ổnđịnh của NHTM VN trong bối cảnh hội nhập CPTPP. Nhìn chung, các nghiên cứu trước còn có một số khe hở nghiên cứu như sau: Thứ nhất, khoảng trống về không gian và thời gian nghiên cứu: Các nghiên cứutrước đây chủ yếu trong giai đoạn trước năm 2016: Hiệp định CPTPP chưa được ký kết.Vì vậy nghiên cứu được tiến hành trên dữ liệu thu thập từ 31 NHTM tại Việt Nam và 11NHTM có vốn nước ngoài (NH liên doanh hoặc 100% vốn nước ngoài) giai đoạn 2010 –2018. Thứ hai, khoảng trống về phương pháp nghiên cứu: Phần lớn các nghiên cứu sửdụng phương pháp định lượng để đo lường mức độ ổn định tài chính hoặc đo lường nănglực cạnh tranh của NHTM VN. Trong nghiên cứu này, luận án sử dụng phối hợp cả haiphương pháp định tính và định lượng nhằm tăng tính vững làm cơ sở lập luận để xác địnhmức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến tính ổn định và khả năng cạnh tranh của NHTM VN.Từ đó là cơ sở để nắm bắt hiệu quả các cơ hội cũng như kịp thời ứng phó các thách thứctừ các cam kết về lĩnh vực ngân hàng trong CPTPP. Thứ ba, khoảng trống về các yếu tố đo lường: Trong bối cảnh hội nhập CPTPP,NLCT và mức độ ổn định ngân hàng sẽ chịu ảnh hưởng nhất định từ các tổ chức tín dụngnước ngoài tại Việt Nam, rất ít nghiên cứu trong nước đo lường mức độ ảnh hưởng từ sựhiện diện NHNNg đến NLCT và mức độ ổn định của NHTM VN vì vậy yếu tố số lượngchi nhánh NHNNg và tỷ lệ tổng tài sản của các NHNNg trên toàn hệ thống tín dụng đượcđưa vào mô hình nghiên cứu. Thứ tư, khoảng trống về nội dung nghiên cứu: Hầu hết các nghiên cứu tập trung xácđịnh mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến NLCT và mức độ ổn định của các NHTM VNnói chung hoặc nghiên cứu về các cơ hội – thách thức của NHTM VN khi tham gia CPTPP.Tuy nhiên chưa có các nghiên cứu chuyên sâu vào vấn đề đo lường NLCT và mức độ ổnđịnh của các NHTM VN trong bối cảnh hội nhập CPTPP, dựa vào một số chỉ tiêu vĩ mô 2đặc trưng để so sánh giữa hệ thống NHTM VN với hệ thống tài chính của 10 thành viêncòn lại trong CPTPP, từ đó làm căn cứ thiết thực xác định triển vọng và áp lực cạnh tranhnhằm góp phần cho các nhà quản trị ngân hàng những hàm ý chính sách phù hợp nâng caoNLCT, giữ vững ổn định của các NHTM VN trong bối cảnh hội nhập CPTPP. Đó là những khe hở nghiên cứu mà tác giả sẽ lấp đầy trong luận án, cũng là nhữngđiểm mới của đề tài.Sự cần thiết nghiên cứu về năng lực cạnh tranh và ổn định ngân hàng trong bối cảnhhội nhập CPTPP. Khi CPTPP được thực thi đồng bộ trên tất cả các lĩnh vực kinh tế thì hoạt động củahệ thống ngân hàng các nước trong khu vực sẽ có những thay đổi theo nội dung cam kếtchung. Mức độ ổn định tài chính của các NHTM VN cũng chịu ảnh hưởng bởi tác độngcủa việc mở rộng thị trường, sự gia nhập của các tổ chức tài chính nước ngoài vào ViệtNam và ngược lại, áp lực cạnh tranh từ các tổ chức tài chính trong và ngoài nước. Hội nhậpquốc tế về ngân hàng giúp các NHTM trong nước thông qua môi trường cạnh tranh ngàycàng tự do hơn và phù hợp với thông lệ quốc tế. Đồng thời giúp ngân hàng trong nước cầnnhận thức được tình hình mới để tự nâng cao, hoàn thiện nhằm đương đầu với cạnh tranhvà duy trì sự ổn định của hệ thống tài chính ngân hàng trong điều kiện hội nhập với khuvực và thế giới. Thông qua việc đo lường năng lực cạnh tranh, mức độ ổn định của các NHTM VN,xác định mức độ và chiều ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: