Tóm tắt luận án Tiến sĩ Tài chính ngân hàng: Tác động của chính sách tiền tệ và chính sách an toàn vĩ mô đến ổn định ngân hàng tại Việt Nam
Số trang: 35
Loại file: pdf
Dung lượng: 642.44 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu chung của luận án là đánh giá tác động của chính sách tiền tệ và chính sách an toàn vĩ mô đến ổn định ngân hàng thương mại Việt Nam. Đây là bằng chứng thực nghiệm quan trọng để đề xuất một số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả thực thi chính sách tiền tệ, chính sách an toàn vĩ mô đồng thời thúc đẩy hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam ngày càng phát triển ổn định hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Tài chính ngân hàng: Tác động của chính sách tiền tệ và chính sách an toàn vĩ mô đến ổn định ngân hàng tại Việt NamBỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ NHƯ QUỲNH TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH AN TOÀN VĨ MÔ ĐẾN ỔN ĐỊNH NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAMTÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 iBỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ NHƯ QUỲNH TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH AN TOÀN VĨ MÔ ĐẾN ỔN ĐỊNH NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAMTÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Chuyên ngành: Tài chính Ngân hàng MÃ SỐ: 9 34 02 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN MINH HÀ PGS. TS. NGUYỄN ĐỨC TRUNG TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 ii TÓM TẮT LUẬN ÁN Mục tiêu nghiên cứu tổng quát của luận án là nghiên cứu để tìm ra bằng chứng thựcnghiệm về tác động của các chính sách mà ngân hàng nhà nước (NHNN) thực hiện bao gồmchính sách tiền tệ (CSTT) và chính sách an toàn vĩ mô (CSATVM) đến ổn định ngân hàng tạiViệt Nam trong giai đoạn 2008-2018. Bằng phương pháp hồi quy dữ liệu bảng thông qua ướclượng GMM hệ thống (System-GMM) (SGMM) của 22 NHTM, kết quả nghiên cứu cho thấy(i) khi NHNN thực hiện CSTT mở rộng bằng cách tăng cung tiền M2 vào nền kinh tế hoặcCSTT thắt chặt bằng cách tăng lãi suất tái chiết khấu đều làm gia tăng bất ổn ngân hàng; (ii)đối với CSATVM, khi NHNN thực hiện CSATVM thắt chặt bằng cách yêu cầu NHTM tăngtỷ lệ an toàn vốn tối thiểu, tăng hệ số thanh khoản và giảm tỷ lệ cho vay trên tiền gửi làm giatăng ổn định ngân hàng, ngược lại khi NHNN thực hiện nới lỏng CSATVM sẽ làm tăng bấtổn định ngân hàng; (iii) ngoài ra, tồn tại mối quan hệ tương tác giữa CSTT và CSATVM đốivới ổn định ngân hàng tại Việt Nam, cụ thể khi NHNN thực hiện CSTT mở rộng bằng cáchtăng cung tiền M2 vào nền kinh tế đồng thời NHNN cho phép NHTM tăng tỷ lệ cho vay trêntổng tiền gửi sẽ làm tăng bất ổn ngân hàng. Bên cạnh đó, các yếu tố thuộc về nền kinh tế vĩmô như tăng trưởng kinh tế GDP và các yếu tố thuộc về đặc thù ngân hàng như quy mô ngânhàng (BANKSIZE), tỷ lệ chi phí hoạt động trên thu nhập hoạt động (CIR), tỷ lệ cho vay trêntổng tiền gửi (LOANTA) đều có tác động đến ổn định ngân hàng. Dựa theo kết quả nghiên cứu trên, luận án đề ra một số hàm ý chính sách. Trước tiên,đối với NHTM, NHTM cần (i) từng bước nâng cao năng lực tài chính; (ii) gia tăng hiệu quảquản trị chi phí; (iii) gia tăng quy mô hoạt động cũng như tăng trưởng dư nợ cho vay trên tổngtài sản một cách hợp lý; (iv) ứng phó với nền kinh tế vĩ mô một cách chủ động. Đối với Chínhphủ và NHNN, NHNN cần giảm lượng cung tiền M2 vào nền kinh tế hoặc điều chỉnh mụctiêu trung gian, giảm bớt lượng cung tiền M2 vào nền kinh tế, duy trì mức lãi suất thấp, Chínhphủ và NHNN cần ban hành chính thức CSATVM và tiếp tục yêu cầu NHTM thực hiện cácgiới hạn đã đề ra nhằm đảm bảo ổn định hệ thống ngân hàng. Đồng thời, NHNN cần tiếp tụcthực hiện đề án tái cấu trúc hệ thống NHTM giai đoạn 2015-2020 và tầm nhìn 2030. i CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Việt Nam - nền kinh tế đang phát triển với quy mô nhỏ tham gia ngày càng sâu và rộngvào hệ thống kinh tế thế giới. Hệ thống tài chính Việt Nam hiện phát triển ở trình độ thấp vớisự phụ thuộc chủ yếu dựa trên sự phát triển của hệ thống ngân hàng (Oanh, Hạc, & Chương,2017). Do vậy, để phát triển kinh tế bền vững, đòi hỏi hệ thống tài chính phải ổn định, để hệthống tài chính ổn định yêu cầu hoạt động của NHTM phải ổn định, bởi ổn định ngân hàng làđộng lực quan trọng cho tăng trưởng GDP trong tương lai (Jokipii & Monnin, 2013). Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu xảy ra vào năm 2009 đã cho thấy một cú sốc dườngnhư không đáng kể phát sinh từ một tổ chức tài chính có thể gây ra sự lây lan, dẫn đến hậuquả nghiêm trọng cho hệ thống tài chính một quốc gia thậm chí toàn cầu (Bernabe Jr, 2012).Cuộc khủng hoảng này đã làm thay đổi tư duy của các ngân hàng trung ương (NHTW) trênthế giới, rằng ổn định giá cả không đủ đảm bảo để duy trì ổn định tài chính. Trước đây, khi điều hành CSTK và CSTT thì ổn định giá cả, tăng trưởng kinh tế vĩ mô,tạo thêm công ăn việc làm cho người dân là các mục tiêu quan tâm hàng đầu của hầu hếtChính phủ các quốc gia. Đến nay, bên cạnh các mục tiêu trên, mục tiêu về ổn định tài chính,an toàn kinh tế vĩ mô cũng được Chính phủ các nước chú trọn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Tài chính ngân hàng: Tác động của chính sách tiền tệ và chính sách an toàn vĩ mô đến ổn định ngân hàng tại Việt NamBỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ NHƯ QUỲNH TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH AN TOÀN VĨ MÔ ĐẾN ỔN ĐỊNH NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAMTÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 iBỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ NHƯ QUỲNH TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH AN TOÀN VĨ MÔ ĐẾN ỔN ĐỊNH NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAMTÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Chuyên ngành: Tài chính Ngân hàng MÃ SỐ: 9 34 02 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN MINH HÀ PGS. TS. NGUYỄN ĐỨC TRUNG TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 ii TÓM TẮT LUẬN ÁN Mục tiêu nghiên cứu tổng quát của luận án là nghiên cứu để tìm ra bằng chứng thựcnghiệm về tác động của các chính sách mà ngân hàng nhà nước (NHNN) thực hiện bao gồmchính sách tiền tệ (CSTT) và chính sách an toàn vĩ mô (CSATVM) đến ổn định ngân hàng tạiViệt Nam trong giai đoạn 2008-2018. Bằng phương pháp hồi quy dữ liệu bảng thông qua ướclượng GMM hệ thống (System-GMM) (SGMM) của 22 NHTM, kết quả nghiên cứu cho thấy(i) khi NHNN thực hiện CSTT mở rộng bằng cách tăng cung tiền M2 vào nền kinh tế hoặcCSTT thắt chặt bằng cách tăng lãi suất tái chiết khấu đều làm gia tăng bất ổn ngân hàng; (ii)đối với CSATVM, khi NHNN thực hiện CSATVM thắt chặt bằng cách yêu cầu NHTM tăngtỷ lệ an toàn vốn tối thiểu, tăng hệ số thanh khoản và giảm tỷ lệ cho vay trên tiền gửi làm giatăng ổn định ngân hàng, ngược lại khi NHNN thực hiện nới lỏng CSATVM sẽ làm tăng bấtổn định ngân hàng; (iii) ngoài ra, tồn tại mối quan hệ tương tác giữa CSTT và CSATVM đốivới ổn định ngân hàng tại Việt Nam, cụ thể khi NHNN thực hiện CSTT mở rộng bằng cáchtăng cung tiền M2 vào nền kinh tế đồng thời NHNN cho phép NHTM tăng tỷ lệ cho vay trêntổng tiền gửi sẽ làm tăng bất ổn ngân hàng. Bên cạnh đó, các yếu tố thuộc về nền kinh tế vĩmô như tăng trưởng kinh tế GDP và các yếu tố thuộc về đặc thù ngân hàng như quy mô ngânhàng (BANKSIZE), tỷ lệ chi phí hoạt động trên thu nhập hoạt động (CIR), tỷ lệ cho vay trêntổng tiền gửi (LOANTA) đều có tác động đến ổn định ngân hàng. Dựa theo kết quả nghiên cứu trên, luận án đề ra một số hàm ý chính sách. Trước tiên,đối với NHTM, NHTM cần (i) từng bước nâng cao năng lực tài chính; (ii) gia tăng hiệu quảquản trị chi phí; (iii) gia tăng quy mô hoạt động cũng như tăng trưởng dư nợ cho vay trên tổngtài sản một cách hợp lý; (iv) ứng phó với nền kinh tế vĩ mô một cách chủ động. Đối với Chínhphủ và NHNN, NHNN cần giảm lượng cung tiền M2 vào nền kinh tế hoặc điều chỉnh mụctiêu trung gian, giảm bớt lượng cung tiền M2 vào nền kinh tế, duy trì mức lãi suất thấp, Chínhphủ và NHNN cần ban hành chính thức CSATVM và tiếp tục yêu cầu NHTM thực hiện cácgiới hạn đã đề ra nhằm đảm bảo ổn định hệ thống ngân hàng. Đồng thời, NHNN cần tiếp tụcthực hiện đề án tái cấu trúc hệ thống NHTM giai đoạn 2015-2020 và tầm nhìn 2030. i CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Việt Nam - nền kinh tế đang phát triển với quy mô nhỏ tham gia ngày càng sâu và rộngvào hệ thống kinh tế thế giới. Hệ thống tài chính Việt Nam hiện phát triển ở trình độ thấp vớisự phụ thuộc chủ yếu dựa trên sự phát triển của hệ thống ngân hàng (Oanh, Hạc, & Chương,2017). Do vậy, để phát triển kinh tế bền vững, đòi hỏi hệ thống tài chính phải ổn định, để hệthống tài chính ổn định yêu cầu hoạt động của NHTM phải ổn định, bởi ổn định ngân hàng làđộng lực quan trọng cho tăng trưởng GDP trong tương lai (Jokipii & Monnin, 2013). Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu xảy ra vào năm 2009 đã cho thấy một cú sốc dườngnhư không đáng kể phát sinh từ một tổ chức tài chính có thể gây ra sự lây lan, dẫn đến hậuquả nghiêm trọng cho hệ thống tài chính một quốc gia thậm chí toàn cầu (Bernabe Jr, 2012).Cuộc khủng hoảng này đã làm thay đổi tư duy của các ngân hàng trung ương (NHTW) trênthế giới, rằng ổn định giá cả không đủ đảm bảo để duy trì ổn định tài chính. Trước đây, khi điều hành CSTK và CSTT thì ổn định giá cả, tăng trưởng kinh tế vĩ mô,tạo thêm công ăn việc làm cho người dân là các mục tiêu quan tâm hàng đầu của hầu hếtChính phủ các quốc gia. Đến nay, bên cạnh các mục tiêu trên, mục tiêu về ổn định tài chính,an toàn kinh tế vĩ mô cũng được Chính phủ các nước chú trọn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Tài chính ngân hàng Tác động của chính sách tiền tệ Chính sách tiền tệ Chính sách an toàn vĩ mô Ổn định ngân hàng tại Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 331 0 0
-
102 trang 307 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 301 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 1 - ĐH Thương mại
194 trang 277 0 0 -
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
38 trang 250 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 245 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 244 1 0 -
Một số vấn đề về lời nguyền tiền mặt: Phần 2
118 trang 230 0 0