Tóm tắt luận án Tiến sĩ Tài chính Ngân hàng: Tác động truyền dẫn chính sách tiền tệ qua kênh tín dụng dưới ảnh hưởng năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam
Số trang: 36
Loại file: pdf
Dung lượng: 609.65 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án xem xét tác động truyền dẫn chính sách tiền tệ qua kênh tín dụng dưới ảnh hưởng của năng lực cạnh tranh tại các ngân hàng thương mại Việt Nam, từ đó đề ra các gợi ý chính sách điều hành chính sách tiền tệ qua kênh tín dụng trong điều kiện cạnh tranh. Tuy nhiên, để lấp đầy các khe hở nghiên cứu, tác giả còn chú trọng tới so sánh sự ảnh hưởng này thông qua các phương pháp đo lường năng lực cạnh tranh khác nhau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Tài chính Ngân hàng: Tác động truyền dẫn chính sách tiền tệ qua kênh tín dụng dưới ảnh hưởng năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại tại Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã ngành: 9.34.02.01Đề tài: TÁC ĐỘNG TRUYỀN DẪN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ QUA KÊNHTÍN DỤNG DƯỚI ẢNH HƯỞNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM NCS: PHẠM THỊ HÀ AN MS NCS: 010121160001 GVHD: TS. BÙI DIỆU ANH TS. LÊ THỊ HIỆP THƯƠNG TP.HCM, tháng 01 năm 2020 TÓM TẮT Luận án nghiên cứu tác động truyền dẫn chính CSTT qua kênh tín dụng dưới ảnhhưởng năng lực cạnh tranh ngân hàng cũng như các yếu tố quyết định khác của NHTMtại Việt Nam. Để làm rõ mục tiêu này, nghiên cứu thực hiện các nội dung sau: Đầu tiên, nghiên cứu trình bày các lý thuyết về CSTT và tác động truyền dẫnCSTT, lý thuyết đánh giá và xây dựng thang đo năng lực cạnh tranh tại các NHTM. Trêncơ sở kế thừa kết quả nghiên cứu của các tác giả trước, nghiên cứu làm rõ lý thuyết tácđộng truyền dẫn chính CSTT qua kênh tín dụng dưới ảnh hưởng năng lực cạnh tranhngân hàng cũng như các yếu tố quyết định khác tại các NHTM. Tiếp theo, nghiên cứu kiểm tra sự tồn tại của tác động truyền dẫn CSTT qua kênhtín dụng ở Việt Nam dựa trên mô hình nghiên cứu của Sun và cộng sự (2010). Kết quảnghiên cứu cho thấy cả trong ngắn hạn và dài hạn, lãi suất tái chiết khấu đều có tác độngngược chiều đến tăng trưởng tín dụng của nền kinh tế. Như vậy, khi NHNN thực hiệnmột CSTT mở rộng thông qua công công cụ lãi suất tái chiết khấu giảm sẽ có tác độnglàm gia tăng tín dụng của nền kinh tế và ngược lại. Tuy nhiên, tín dụng nền kinh tế tănglàm gia tăng sản lượng nền kinh tế chỉ trong ngắn hạn. Như vậy, tại Việt Nam tác độngtruyền dẫn CSTT qua kênh tín dụng chỉ tồn tại trong ngắn hạn nhưng không tồn tại trongdài hạn. Sau cùng, nghiên cứu này xem xét tác động truyền dẫn CSTT qua kênh tín dụngdưới ảnh hưởng năng lực cạnh tranh của các NHTM tại Việt Nam. Kết quả ước lượngmô hình bằng phương pháp DGMM cho thấy năng lực cạnh tranh ngân hàng cao hơn,tức là sức mạnh thị trường cao hơn, sẽ làm cho việc truyền dẫn CSTT thông qua cáckênh tín dụng của NHTM kém hiệu quả hơn. Các NHTM có quy mô lớn do sát nhập,tăng vốn chủ sở hữu, đồng thời thay đổi cấu trúc, nguồn nhân lực hay công nghệ… sẽlàm tăng khả năng cạnh tranh do thị phần tăng lên, điều này sẽ làm suy yếu việc truyềndẫn CSTT thông qua kênh tín dụng. 1 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU1.1 Lý do chọn đề tài Là một trong những kênh truyền dẫn của CSTT, kênh tín dụng bổ sung cho kênhlãi suất giúp khuếch đại tác động truyền dẫn CSTT đến các biến số kinh tế vĩ mô thôngqua cung tín dụng của ngân hàng thương mại (Olivero, Li, & Jeon, 2011b). Khi NHTWthắt chặt CSTT, nguồn vốn của NHTM bị suy giảm, nếu ngân hàng thương mại khôngthể hoặc gặp khó khăn trong việc phát hành công cụ huy động vốn trên thị trường nhằmbù vào phần suy giảm đó thì NHTM phải cắt giảm cung tín dụng và ngược lại. Tại ViệtNam, cùng với nhiều chính sách kinh tế vĩ mô khác, CSTT thắt chặt trong năm 2008,2011 và nửa đầu năm 2012 nhằm đối phó với sự gia tăng của lạm phát và bất ổn kinh tếvĩ mô đã gây khó khăn trong hoạt động kinh doanh của hệ thống NHTM cũng như cácdoanh nghiệp. Tình trạng thắt chặt tín dụng trong một thời gian dài đã để lại những hệlụy to lớn cho nền kinh tế: về phía doanh nghiệp, hàng hóa tồn kho, dòng vốn tắc nghẽn,hiệu quả sản xuất kinh doanh thấp; về phía ngân hàng, căng thẳng thanh khoản, nợ xấugia tăng, mức sinh lời giảm sút là những biểu hiện yếu kém phổ biến được bộc lộ rõ rệtvà làm ảnh hưởng tới cung tín dụng của NHTM (Chu Khánh Lân, 2012). Những năm gần đây, ngành ngân hàng tại Việt Nam đã có những thay đổi đángkể trong điều kiện cạnh tranh. Các yếu tố góp phần tạo ra những thay đổi quan trọngtrong cấu trúc thị trường bao gồm: cổ phần hóa, các cải cách tài chính, bãi bỏ quy định,làn sóng sáp nhập và mua lại, cùng với sự gia tăng của ngân hàng nước ngoài. Bên cạnhđó, hội nhập kinh tế quốc tế trở thành một xu thế thời đại và diễn ra mạnh mẽ trên nhiềulĩnh vực. Chẳng hạn, Việt Nam nỗ lực để trở thành một phần có đóng góp tích cực củanền kinh tế toàn cầu, là thành viên chính thức thứ 150 của Tổ chức thương mại Thế giới(WTO) ngày 07/11/2006. Cùng với việc tham gia Hiệp định đối tác chiến lược xuyênThái Bình Dương (CPTPP) cũng như hội nhập vào cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC),việc thực hiện lộ trình cam kết quốc tế trong lĩnh vực tài chính, hệ thống ngân hàngthương mại Việt Nam sẽ đón nhận nhiều cơ hội những cũng như đối diện không ít tháchthức và khó khăn. Đã có nhiều tranh luận về bất lợi và lợi ích trong xem xét vai trò của các yếu tốnội tại ngân hàng của các nghiên cứu gần đây, trong đó có ảnh hưởng quan trọng của 2năng lực cạnh tranh ngân hàng trong việc truyền dẫn CSTT qua kênh tín dụng. Cụ thể,năng lực cạnh tranh ngân hàng có thể ảnh hưởng đến hiệu quả của CSTT bằng cáchkhuyến khích hoặc cản trở việc các quyết định về chính sách tín dụng (Burkhart &Lewis-Beck, 1994). Aftalion & White (1978); VanHoose (1983) là những người tiênphong thảo luận về tác động truyền dẫn CSTT qua kênh tín dụng dưới ảnh hưởng củacạnh tranh NHTM. Các nghiên cứu tập trung vào mục tiêu của các nhà điều hành chínhsách là lựa chọn các công cụ của CSTT phù hợp để đạt được mục tiêu đề ra và kiểm tracách những lựa chọn này bị ảnh hưởng bởi cấu trúc thị trường ngân hàng. VanHoose(1983) nhận thấy rằng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Tài chính Ngân hàng: Tác động truyền dẫn chính sách tiền tệ qua kênh tín dụng dưới ảnh hưởng năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại tại Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã ngành: 9.34.02.01Đề tài: TÁC ĐỘNG TRUYỀN DẪN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ QUA KÊNHTÍN DỤNG DƯỚI ẢNH HƯỞNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM NCS: PHẠM THỊ HÀ AN MS NCS: 010121160001 GVHD: TS. BÙI DIỆU ANH TS. LÊ THỊ HIỆP THƯƠNG TP.HCM, tháng 01 năm 2020 TÓM TẮT Luận án nghiên cứu tác động truyền dẫn chính CSTT qua kênh tín dụng dưới ảnhhưởng năng lực cạnh tranh ngân hàng cũng như các yếu tố quyết định khác của NHTMtại Việt Nam. Để làm rõ mục tiêu này, nghiên cứu thực hiện các nội dung sau: Đầu tiên, nghiên cứu trình bày các lý thuyết về CSTT và tác động truyền dẫnCSTT, lý thuyết đánh giá và xây dựng thang đo năng lực cạnh tranh tại các NHTM. Trêncơ sở kế thừa kết quả nghiên cứu của các tác giả trước, nghiên cứu làm rõ lý thuyết tácđộng truyền dẫn chính CSTT qua kênh tín dụng dưới ảnh hưởng năng lực cạnh tranhngân hàng cũng như các yếu tố quyết định khác tại các NHTM. Tiếp theo, nghiên cứu kiểm tra sự tồn tại của tác động truyền dẫn CSTT qua kênhtín dụng ở Việt Nam dựa trên mô hình nghiên cứu của Sun và cộng sự (2010). Kết quảnghiên cứu cho thấy cả trong ngắn hạn và dài hạn, lãi suất tái chiết khấu đều có tác độngngược chiều đến tăng trưởng tín dụng của nền kinh tế. Như vậy, khi NHNN thực hiệnmột CSTT mở rộng thông qua công công cụ lãi suất tái chiết khấu giảm sẽ có tác độnglàm gia tăng tín dụng của nền kinh tế và ngược lại. Tuy nhiên, tín dụng nền kinh tế tănglàm gia tăng sản lượng nền kinh tế chỉ trong ngắn hạn. Như vậy, tại Việt Nam tác độngtruyền dẫn CSTT qua kênh tín dụng chỉ tồn tại trong ngắn hạn nhưng không tồn tại trongdài hạn. Sau cùng, nghiên cứu này xem xét tác động truyền dẫn CSTT qua kênh tín dụngdưới ảnh hưởng năng lực cạnh tranh của các NHTM tại Việt Nam. Kết quả ước lượngmô hình bằng phương pháp DGMM cho thấy năng lực cạnh tranh ngân hàng cao hơn,tức là sức mạnh thị trường cao hơn, sẽ làm cho việc truyền dẫn CSTT thông qua cáckênh tín dụng của NHTM kém hiệu quả hơn. Các NHTM có quy mô lớn do sát nhập,tăng vốn chủ sở hữu, đồng thời thay đổi cấu trúc, nguồn nhân lực hay công nghệ… sẽlàm tăng khả năng cạnh tranh do thị phần tăng lên, điều này sẽ làm suy yếu việc truyềndẫn CSTT thông qua kênh tín dụng. 1 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU1.1 Lý do chọn đề tài Là một trong những kênh truyền dẫn của CSTT, kênh tín dụng bổ sung cho kênhlãi suất giúp khuếch đại tác động truyền dẫn CSTT đến các biến số kinh tế vĩ mô thôngqua cung tín dụng của ngân hàng thương mại (Olivero, Li, & Jeon, 2011b). Khi NHTWthắt chặt CSTT, nguồn vốn của NHTM bị suy giảm, nếu ngân hàng thương mại khôngthể hoặc gặp khó khăn trong việc phát hành công cụ huy động vốn trên thị trường nhằmbù vào phần suy giảm đó thì NHTM phải cắt giảm cung tín dụng và ngược lại. Tại ViệtNam, cùng với nhiều chính sách kinh tế vĩ mô khác, CSTT thắt chặt trong năm 2008,2011 và nửa đầu năm 2012 nhằm đối phó với sự gia tăng của lạm phát và bất ổn kinh tếvĩ mô đã gây khó khăn trong hoạt động kinh doanh của hệ thống NHTM cũng như cácdoanh nghiệp. Tình trạng thắt chặt tín dụng trong một thời gian dài đã để lại những hệlụy to lớn cho nền kinh tế: về phía doanh nghiệp, hàng hóa tồn kho, dòng vốn tắc nghẽn,hiệu quả sản xuất kinh doanh thấp; về phía ngân hàng, căng thẳng thanh khoản, nợ xấugia tăng, mức sinh lời giảm sút là những biểu hiện yếu kém phổ biến được bộc lộ rõ rệtvà làm ảnh hưởng tới cung tín dụng của NHTM (Chu Khánh Lân, 2012). Những năm gần đây, ngành ngân hàng tại Việt Nam đã có những thay đổi đángkể trong điều kiện cạnh tranh. Các yếu tố góp phần tạo ra những thay đổi quan trọngtrong cấu trúc thị trường bao gồm: cổ phần hóa, các cải cách tài chính, bãi bỏ quy định,làn sóng sáp nhập và mua lại, cùng với sự gia tăng của ngân hàng nước ngoài. Bên cạnhđó, hội nhập kinh tế quốc tế trở thành một xu thế thời đại và diễn ra mạnh mẽ trên nhiềulĩnh vực. Chẳng hạn, Việt Nam nỗ lực để trở thành một phần có đóng góp tích cực củanền kinh tế toàn cầu, là thành viên chính thức thứ 150 của Tổ chức thương mại Thế giới(WTO) ngày 07/11/2006. Cùng với việc tham gia Hiệp định đối tác chiến lược xuyênThái Bình Dương (CPTPP) cũng như hội nhập vào cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC),việc thực hiện lộ trình cam kết quốc tế trong lĩnh vực tài chính, hệ thống ngân hàngthương mại Việt Nam sẽ đón nhận nhiều cơ hội những cũng như đối diện không ít tháchthức và khó khăn. Đã có nhiều tranh luận về bất lợi và lợi ích trong xem xét vai trò của các yếu tốnội tại ngân hàng của các nghiên cứu gần đây, trong đó có ảnh hưởng quan trọng của 2năng lực cạnh tranh ngân hàng trong việc truyền dẫn CSTT qua kênh tín dụng. Cụ thể,năng lực cạnh tranh ngân hàng có thể ảnh hưởng đến hiệu quả của CSTT bằng cáchkhuyến khích hoặc cản trở việc các quyết định về chính sách tín dụng (Burkhart &Lewis-Beck, 1994). Aftalion & White (1978); VanHoose (1983) là những người tiênphong thảo luận về tác động truyền dẫn CSTT qua kênh tín dụng dưới ảnh hưởng củacạnh tranh NHTM. Các nghiên cứu tập trung vào mục tiêu của các nhà điều hành chínhsách là lựa chọn các công cụ của CSTT phù hợp để đạt được mục tiêu đề ra và kiểm tracách những lựa chọn này bị ảnh hưởng bởi cấu trúc thị trường ngân hàng. VanHoose(1983) nhận thấy rằng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Tài chính Ngân hàng Chính sách tiền tệ Kênh tín dụng Năng lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại tại Việt NamTài liệu liên quan:
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 387 1 0 -
174 trang 343 0 0
-
102 trang 314 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 306 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 1 - ĐH Thương mại
194 trang 279 0 0 -
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
38 trang 255 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 251 1 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 251 0 0 -
Một số vấn đề về lời nguyền tiền mặt: Phần 2
118 trang 231 0 0