Danh mục

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Toán học: Nghiên cứu nâng cao độ tương phản ảnh theo tiếp cận đại số gia tử

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.38 MB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án nhằm nghiên cứu các vấn đề của xử lý ảnh dưới tiếp cận của lý thuyết ĐSGT. Xây dựng hàm biến đổi mức xám dạng chữ S nâng cao độ tương phản cho ảnh màu áp dụng ĐSGT. Độ đo thuần nhất mới bằng đại số gia tử áp dụng nâng cao độ tương phản cho ảnh màu. Xây dựng phép biến đổi mờ hóa ảnh áp dụng cho ảnh đa kênh không làm mất chi tiết ảnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Toán học: Nghiên cứu nâng cao độ tương phản ảnh theo tiếp cận đại số gia tửBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ _____________________________________________________ NGUYỄN VĂN QUYỀNNGHIÊN CỨU NÂNG CAO ĐỘ TƢƠNG PHẢN ẢNH THEO TIẾP CẬN ĐẠI SỐ GIA TỬ Chuyên ngành: Cơ sở toán học cho tin học Mã số: 9 46 01 10 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ TOÁN HỌC Hà Nội, 2018Công trình được hoàn thành tại: Học viện Khoa học và Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt NamNgười hướng dẫn khoa học 1: TS. Trần Thái SơnNgười hướng dẫn khoa học 2: PGS.TS. Nguyễn Tân ÂnPhản biện 1: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………Phản biện 2: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………Phản biện 3: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ, họp tại Họcviện Khoa học và Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệViệt Nam vào hồi … giờ …, ngày … tháng …. năm ….Có thể tìm hiểu luận án tại:1. Thư viện Học viện Khoa học và Công nghệ2. Thư viện Quốc gia Việt Nam DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ[1] Nguyễn Văn Quyền, Trần Thái Sơn, Nguyễn Tân Ân, Ngô Hoàng Huy, Đặng Duy An, Một phương pháp mới để nâng cao độ tương phản ảnh mầu theo hướng tiếp cận trực tiếp, Tạp chí Công nghệ Thông tin và Truyền thông, Tập V-1 số 17(37), 06-2017, trang 59-74[2] Nguyễn Văn Quyền, Ngô Hoàng Huy, Nguyễn Cát Hồ, Trần Thái Sơn, Xây dựng độ đo thuần nhất và nâng cao độ tương phản ảnh mầu theo tiếp cận trực tiếp dựa trên đại số gia tử, Tạp chí Công nghệ Thông tin và Truyền thông, Tập V-21 số 18(38), 12-2017, trang 19-32[3] Nguyễn Văn Quyền, Trần Thái Sơn, Nguyễn Tân Ân, “Thiết kế hàm biến đổi độ xám dạng chữ S tăng cường độ tương phản ảnh sử dụng ĐSGT”, Kỷ yếu hội thảo quốc gia về nghiên cứu Cơ bản và Ứng dụng công nghệ thông tin lần thứ 10 (Fair 10), Thành phố Đà Nẵng, 8-2017, trang 884-897.[4] Nguyễn Văn Quyền, Nguyễn Tân Ân, Đoàn Văn Hòa, Hoàng Xuân Trung, Tạ Yên Thái, Phương pháp xây dựng một histogram mở rộng cho ảnh đa kênh và ứng dụng, Tạp chí Nghiên cứu Khoa học và Công nghệ quân sự, số 49, tháng 6-2017, trang 117-131.[5] Nguyễn Văn Quyền, Nguyễn Tân Ân, Đoàn Văn Hòa, Tạ Yên Thái, Hoàng Xuân Trung, Xây dựng độ đo thuần nhất cho ảnh mầu dựa trên các toán tử t-Norm”, Tạp chí Nghiên cứu Khoa học và Công nghệ quân sự, số 50, tháng 8-2017, trang 127-137. MỞ ĐẦU Nâng cao độ tương phản (ĐTP) ảnh là một vấn đề quan trọng trong xử lývà phân tích hình ảnh, là một bước cơ bản trong phân tích, phân đoạn ảnh. Nângcao độ tương phản ảnh được phân loại thành hai tiếp cận chính: (1) Các phươngpháp gián tiếp và (2) các phương pháp trực tiếp. a) Đối với các phương pháp gián tiếp Có nhiều kỹ thuật đã đề xuất được tìm thấy trong tài liệu tham khảo. Phương pháp tăng cường độ tương phản gián tiếp chỉ biến đổi histogrammà không sử dụng bất kỳ một độ đo tương phản nào. Trong vài năm gần đây, nhiều nhà nghiên cứu đã áp dụng lý thuyết tậpmờ để phát triển các kỹ thuật mới nhằm nâng cao độ tương phản của ảnh. Các thuật toán theo tiếp cận mờ thường dẫn đến yêu cầu thiết kế một hàmbiến đổi mức xám dạng chữ S (Hàm liên tục đơn điệu tăng, giảm giá trị mứcxám đầu vào khi đầu vào dưới ngưỡng, và ngược lại tăng giá trị mức xám đầuvào khi đầu vào ở trên ngưỡng). Tuy nhiên việc lựa chọn hàm thuộc trong suydiễn hệ luật mờ để tạo ra hàm biến đổi mức xám có dạng chữ S không phải làviệc dễ dàng. Ngay với hệ luật mờ đơn giản sau R1: If luminance input is dark then luminance output is darker R2: If luminance input is bright then luminance output is brighter R3: If luminance input is gray then luminance output is graythì kết quả lập luận mờ sử dụng các tập mờ (fuzzy set) là không hiển nhiên vàkhá khó khăn để đạt được hàm biến đổi mức xám dạng chữ S phù hợp. b) Đối với các phương pháp nâng cao độ tương phản trực tiếp Trong một thời gian dài cho đến nay hầu như chỉ có các nghiên cứu củaCheng và cộng sự là theo hướng tiếp cận trực tiếp, các tác giả đã đề xuất mộtphương pháp biến đổi độ tương phản tại mỗi điểm ảnh dựa trên định nghĩa mộtđộ đo thuần nhất cho điểm ảnh. Ngoài ra, Cheng và cộng sự cũng đã đề xuất mộtthuật toán sử dụng hàm S-function có tham số để biến đổi ảnh đa cấp xám I đầuvào sau đó nâng cao độ tương phản của ảnh biến đổi theo phương pháp trực tiếp. Các thuật toán của Cheng là cơ sở của phép nâng cao độ tương phản cácảnh đa cấp xám. Tuy vậy các thuật toán này vẫn còn tồn tại một số hạn chế saukhi áp dụng cho ảnh mầu, ảnh đa kênh…: ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: