Tóm tắt Luận án tiến sĩ Y học: Nghiên cứu nguyên nhân liệt dây thần kinh vận nhãn và kết quả điều trị liệt dây thần kinh IV
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 578.89 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án được nghiên cứu một cách có hệ thống tại Bệnh viện Mắt Trung ương với số lượng lớn (gần 400 BN) giúp thầy thuốc nhãn khoa có cái nhìn tổng thể về bệnh lý liệt DTKVN và xác định được các nguyên nhân gây liệt dây TK vận nhãn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Y học: Nghiên cứu nguyên nhân liệt dây thần kinh vận nhãn và kết quả điều trị liệt dây thần kinh IV 1 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ Công trình được hoàn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Nguyễn Xuân Hiệp 2. PGS.TS. Vũ Thị Bích Thủy TRẦN THỊ CHU QUÝ Phản biện 1: PGS. TS Phạm Thị Khánh Vân NGHI£N CøU NGUY£N NH¢N Trường Đại học Y Hà Nội LIÖT D¢Y THÇN KINH VËN NH·N Vµ Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Văn Đàm KÕT QU¶ §IÒU TRÞ LIÖT D¢Y THÇN KINH IV Học viện Quân Y Phản biện 3: PGS.TS Hoàng Năng Trọng Trường Đại học Y Dược Thái Bình Chuyên ngành : Nhãn khoa Mã số : 62720157 Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường Họp tại: Trường Đại học Y Hà Nội TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Vào hồi giờ ngày tháng năm 2019 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Trường Đại học Y Hà Nội HÀ NỘI – 2019 3 4 DANH MỤC CÁC BÀI BÁO LIÊN QUAN ĐẶT VẤN ĐỀ Nhãn cầu được vận động nhờ hệ thống cơ vận nhãn do các dây ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ thần kinh (TK) sọ não số III, IV và VI điều khiển, gọi tắt là dây thần kinh vận nhãn (DTKVN). Các dây này đều có nhân nằm sâu trong thân1. Trần Thị Chu Quý, Nguyễn Xuân Hiệp, Vũ Bích Thủy, Đỗ Quang não, đi qua nhiều cấu trúc của não bộ đến hốc mắt, chi phối các cơ vận Ngọc (2018). Đặc điểm lâm sàng và kết quả phẫu thuật điều trị liệt dây nhãn. Bởi vậy, những bất thường của sọ não và các bệnh lý toàn thân đều có thể gây liệt các DTKVN. Liệt thường do mắc phải hoặc bẩm thần kinh IV tại bệnh viện Mắt Trung ương. Tạp chí Y học Việt nam, sinh, có từ 25,7 - 29,3% bệnh nhân (BN) liệt không rõ nguyên nhân. tháng 9 - số 2, tập 470, 194-199. Liệt DTKVN gây hạn chế vận nhãn, song thị, lác mắt, lệch đầu cổ và một số bất thường khác tại mắt, toàn thân tùy nguyên nhân và giai2. Trần Thị Chu Quý, Đào Thị Mai Anh (2018). Đánh giá đặc điểm đoạn của liệt, gây ảnh hưởng nhiều tới sinh hoạt, thẩm mỹ và chức năng của liệt dây thần kinh IV tại Bệnh mắt Trung ương. Tạp chí Y dược thị giác của BN nếu phát hiện và điều trị muộn. Liệt DTKVN cũng có thể là dấu hiệu gợi ý của một số bệnh lý cần được chẩn đoán và xử lý lâm sàng 108, tháng 5 số đặc biệt, tập 13, 17-22. kịp thời như phình mạch não, u não.... Vì vậy, chẩn đoán liệt DTKVN và nguyên nhân sẽ giúp ích nhiều cho điều trị, tiên lượng bệnh tại mắt và toàn thân. Việc chẩn đoán cần quá trình thăm khám hệ thống, tỉ mỉ, đặt các triệu chứng của liệt trong bệnh cảnh toàn thân và phối hợp các chuyên khoa liên quan. Ngày nay, mặc dù đã có thêm nhiều phương tiện hỗ trợ chẩn đoán song việc xác định nguyên nhân gây liệt vẫn là một thách thức lớn đối với các nhà nhãn khoa. Trong các dây TK vận nhãn, dây TK IV có đường đi dài nhất với chức năng điều khiển cơ chéo trên xoáy nhãn cầu vào trong, xuống dưới… Liệt dây TK IV chiếm tỷ lệ 11,4 - 21,2% trong liệt các DTKVN, là nguyên nhân gây lác đứng nhiều nhất. Song thị và ngoẹo đầu (rất đặc trưng) do liệt khiến BN khó chịu, ảnh hưởng nhiều tới sinh hoạt, thẩm mỹ. Đặc biệt tỷ lệ liệt bẩm sinh khá cao (38 - 76,8%), khi được phát hiện và điều trị muộn, có thể để lại ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Y học: Nghiên cứu nguyên nhân liệt dây thần kinh vận nhãn và kết quả điều trị liệt dây thần kinh IV 1 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ Công trình được hoàn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Nguyễn Xuân Hiệp 2. PGS.TS. Vũ Thị Bích Thủy TRẦN THỊ CHU QUÝ Phản biện 1: PGS. TS Phạm Thị Khánh Vân NGHI£N CøU NGUY£N NH¢N Trường Đại học Y Hà Nội LIÖT D¢Y THÇN KINH VËN NH·N Vµ Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Văn Đàm KÕT QU¶ §IÒU TRÞ LIÖT D¢Y THÇN KINH IV Học viện Quân Y Phản biện 3: PGS.TS Hoàng Năng Trọng Trường Đại học Y Dược Thái Bình Chuyên ngành : Nhãn khoa Mã số : 62720157 Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường Họp tại: Trường Đại học Y Hà Nội TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Vào hồi giờ ngày tháng năm 2019 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Trường Đại học Y Hà Nội HÀ NỘI – 2019 3 4 DANH MỤC CÁC BÀI BÁO LIÊN QUAN ĐẶT VẤN ĐỀ Nhãn cầu được vận động nhờ hệ thống cơ vận nhãn do các dây ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ thần kinh (TK) sọ não số III, IV và VI điều khiển, gọi tắt là dây thần kinh vận nhãn (DTKVN). Các dây này đều có nhân nằm sâu trong thân1. Trần Thị Chu Quý, Nguyễn Xuân Hiệp, Vũ Bích Thủy, Đỗ Quang não, đi qua nhiều cấu trúc của não bộ đến hốc mắt, chi phối các cơ vận Ngọc (2018). Đặc điểm lâm sàng và kết quả phẫu thuật điều trị liệt dây nhãn. Bởi vậy, những bất thường của sọ não và các bệnh lý toàn thân đều có thể gây liệt các DTKVN. Liệt thường do mắc phải hoặc bẩm thần kinh IV tại bệnh viện Mắt Trung ương. Tạp chí Y học Việt nam, sinh, có từ 25,7 - 29,3% bệnh nhân (BN) liệt không rõ nguyên nhân. tháng 9 - số 2, tập 470, 194-199. Liệt DTKVN gây hạn chế vận nhãn, song thị, lác mắt, lệch đầu cổ và một số bất thường khác tại mắt, toàn thân tùy nguyên nhân và giai2. Trần Thị Chu Quý, Đào Thị Mai Anh (2018). Đánh giá đặc điểm đoạn của liệt, gây ảnh hưởng nhiều tới sinh hoạt, thẩm mỹ và chức năng của liệt dây thần kinh IV tại Bệnh mắt Trung ương. Tạp chí Y dược thị giác của BN nếu phát hiện và điều trị muộn. Liệt DTKVN cũng có thể là dấu hiệu gợi ý của một số bệnh lý cần được chẩn đoán và xử lý lâm sàng 108, tháng 5 số đặc biệt, tập 13, 17-22. kịp thời như phình mạch não, u não.... Vì vậy, chẩn đoán liệt DTKVN và nguyên nhân sẽ giúp ích nhiều cho điều trị, tiên lượng bệnh tại mắt và toàn thân. Việc chẩn đoán cần quá trình thăm khám hệ thống, tỉ mỉ, đặt các triệu chứng của liệt trong bệnh cảnh toàn thân và phối hợp các chuyên khoa liên quan. Ngày nay, mặc dù đã có thêm nhiều phương tiện hỗ trợ chẩn đoán song việc xác định nguyên nhân gây liệt vẫn là một thách thức lớn đối với các nhà nhãn khoa. Trong các dây TK vận nhãn, dây TK IV có đường đi dài nhất với chức năng điều khiển cơ chéo trên xoáy nhãn cầu vào trong, xuống dưới… Liệt dây TK IV chiếm tỷ lệ 11,4 - 21,2% trong liệt các DTKVN, là nguyên nhân gây lác đứng nhiều nhất. Song thị và ngoẹo đầu (rất đặc trưng) do liệt khiến BN khó chịu, ảnh hưởng nhiều tới sinh hoạt, thẩm mỹ. Đặc biệt tỷ lệ liệt bẩm sinh khá cao (38 - 76,8%), khi được phát hiện và điều trị muộn, có thể để lại ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Y học Chuyên ngành Y học Liệt dây thần kinh IV Đặc điểm các cơ vận nhãn Nhãn cầuTài liệu cùng danh mục:
-
30 trang 504 0 0
-
205 trang 410 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 374 1 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 355 5 0 -
97 trang 308 0 0
-
206 trang 298 2 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 296 0 0 -
174 trang 294 0 0
-
102 trang 286 0 0
-
174 trang 275 0 0
Tài liệu mới:
-
8 trang 0 0 0
-
6 trang 0 0 0
-
Biện pháp tăng cường hoạt động vận động trước ảnh hưởng của lối sống hiện đại
4 trang 1 0 0 -
221 trang 0 0 0
-
6 trang 0 0 0
-
37 trang 1 0 0
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán (Chuyên) năm 2024 có đáp án - Trường THCS Trường Yên, Hoa Lư
13 trang 1 0 0 -
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán (Chuyên) năm 2024 có đáp án - Trường THCS Ninh Hải, Hoa Lư
10 trang 0 0 0 -
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán (Chuyên) năm 2024 - Phòng GD&ĐT Nho Quan (Đề 2)
6 trang 1 0 0 -
29 trang 0 0 0