Tóm tắt Luận án tiến sĩ Y học: Thực trạng và hiệu quả can thiệp nâng cao chất lượng hoạt động của trạm y tế xã tại tỉnh Hòa Bình
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 820.10 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án được nghiên cứu với mục tiêu nhằm Mô tả thực trạng tổ chức, hoạt động của trạm y tế xã và một số yếu tố liên quan tại 3 huyện, thành phố thuộc tỉnh Hòa Bình, năm 2015. Đánh giá hiệu quả can thiệp nâng cao chất lượng hoạt động của trạm y tế xã đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe của nhân dân tại địa bàn nghiên cứu, 2015-2016
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Y học: Thực trạng và hiệu quả can thiệp nâng cao chất lượng hoạt động của trạm y tế xã tại tỉnh Hòa Bình 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Y tế tuyến xã, phường là một cấu phần quan trọng của hệ thống y tế cơ sở, cóvị trí chiến lược đặc biệt quan trọng trong hệ thống Y tế Việt Nam bởi đây là đơn vịkỹ thuật y tế gần dân nhất, phát hiện ra sớm nhất những vấn đề sức khỏe cộng đồng,giải quyết 80% khối lượng dịch vụ y tế, là nơi thể hiện rõ nhất sự công bằng trongchăm sóc sức khỏe, nơi trực tiếp thể hiện và kiểm chứng các chủ trương của Đảng vàNhà nước về y tế. Trong thời gian qua, Đảng và Nhà nước rất quan tâm đầu tư phát triển hệ thốngy tế cơ sở, đặc biệt là y tế tuyến xã, do vậy so với trước đây, mạng lưới y tế tuyến xãđã có những cải thiện đáng kể. Tuy nhiên, trong thực tế, do những nguyên nhân khácnhau nên y tế tuyến xã còn gặp nhiều khó khăn, thách thức như: Mô hình tổ chức y tếtuyến xã chưa ổn định và phù hợp; cán bộ y tế thiếu về số lượng, yếu về chất lượng;khả năng đáp ứng về chăm sóc sức khỏe cho nhân dân còn hạn chế; tình trạng thiếunguồn lực, thiếu chủ động trong phòng chống một số bệnh dịch diễn ra phổ biến...Bên cạnh đó, kết quả điều tra mức sống và y tế hộ gia đình nhiều năm qua cho thấy,tỷ lệ khám chữa bệnh nội, ngoại trú tại trạm y tế tuyến xã của cả nước chưa cao. Trước nhu cầu chăm sóc sức khoẻ ngày càng cao của nhân dân, cần phải đầu tưphát triển y tế cơ sở đáp ứng với tình hình hiện nay và phù hợp với các vùng, miền.Mặc dù đã có nhiều nghiên cứu về trạm y tế xã qua các giai đoạn, song, trong giaiđoạn chuyển đổi mô hình quản lý trạm y tế xã, từ phòng y tế huyện về trung tâm y tếhuyện vẫn còn ít nghiên cứu đánh giá toàn diện về trạm y tế xã trong cả nước cũngnhư xây dựng giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động của trạm y tế xã phù hợp vớinhiệm vụ chăm sóc sức khỏe cho nhân dân. Tình trạng đó cũng diễn ra tương tự ởHòa Bình, một tỉnh miền núi phía Bắc của nước ta, nơi có tỷ lệ đạt chuẩn Bộ Tiêu chíquốc gia về y tế xã còn thấp so với trung bình toàn quốc, chất lượng hoạt động củatrạm y tế xã còn hạn chế; điều kiện bảo đảm cho các hoạt động y tế còn nhiều khókhăn, thách thức. Chính vì những lý do trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Thựctrạng và hiệu quả can thiệp nâng cao chất lượng hoạt động của trạm y tế xã tạitỉnh Hòa Bình” nhằm các mục tiêu sau: 1. Mô tả thực trạng tổ chức, hoạt động của trạm y tế xã và một số yếu tố liênquan tại 3 huyện, thành phố thuộc tỉnh Hòa Bình, năm 2015. 2 2. Đánh giá hiệu quả can thiệp nâng cao chất lượng hoạt động của trạm y tếxã đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe của nhân dân tại địa bàn nghiên cứu, 2015-2016.* Những đóng góp mới của luận án: 1. Mô tả được thực trạng trạm y tế xã (TYTX) tại 3 huyện, thành phố thuộctỉnh Hòa Bình năm 2015 và một số yếu tố liên quan. Luận án cho thấy, tỷ lệ TYTXđạt Bộ Tiêu chí quốc gia về y tế xã thấp; nhân viên y tế (NVYT) của TYTX cònnhiều bất cập về số lượng và chất lượng; tỷ lệ TYTX thiếu trang thiết bị (TTB) vănphòng, thiếu TTB y tế (YT); thiếu thuốc trong danh mục thuốc thiết yếu, thiếu vàkhông chủ động kinh phí chi thường xuyên là khá cao, song hoạt động khám chữabệnh (KCB), chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em và hệ thống phòng chống dịch có tiếnbộ. Đồng thời, khả năng đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe cho nhân dân củaTYTX là khá tốt. Luận án đã xác định được 5 nhóm yếu tố có liên quan TYTX: Tiếpcận TYTX; thủ tục hành chính của trạm; cơ sở vật chất, cảnh quan của trạm; thái độkỹ năng làm việc của NVYT; kết quả cung cấp dịch vụ của TYTX và 3 biến độc lậplà: Trạm y tế có bác sỹ làm việc, có KCB BHYT và trạm đạt chuẩn về y tế xã. 2. Làm rõ hiệu quả của 5 nhóm giải pháp can thiệp (Củng cố và hoàn thiện tổchức, chức năng, nhiệm vụ của trạm; cải thiện khả năng tiếp cận đến TYTX; nângcao năng lực quản lý và chuyên môn của NVYT; tăng cường năng lực cung cấpDVYT của trạm; cải thiện cơ sở vật chất, TTB của trạm) trong việc cải thiện tổ chức,quản lý, khả năng và chất lượng của TYTX đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe củanhân dân thông qua sự hài lòng của nhân dân và NVYT đối với TYTX. Sau 1 nămcan thiệp các chỉ số hài lòng của nhân dân và NVYT đối với TYTX đều tăng lên mộtcách rõ rệt với p 3 Chương 1 TỔNG QUAN1.1. TRẠM Y TẾ XÃ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN1.1.1. Khái niệm, chức năng, nhiệm vụ của trạm y tế xã Trạm y tế tuyến xã là cấu phần quan trọng của hệ thống y tế cơ sở. Hệ thống nàybao gồm một tập hợp các hoạt động có mối liên quan với nhau, góp phần vào việcCSSK tại gia đình, trường học, nơi làm việc, cộng đồng, ngành y tế và các ban ngànhkinh tế, xã hội liên quan. Theo Nghị định số 117/2014/NĐ-CP ngày 08/12/2014 của Chính phủ “quyđịnh về y tế xã, phường, thị trấn” và Hướng dẫn của BYT thực hiện Nghị định này,TYTX, phường, thị trấn (gọi chung là TYTX) là đơn vị y tế thuộc trung tâm y tếhuyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung là TTYT huyện), được thành lậptheo đơn vị hành chính xã, phường, thị trấn. Trạm y tế tuyến xã có chức năng cung cấp, thực hiện các dịch vụ chăm sóc sứckhoẻ ban đầu cho nhân dân và có 9 nhiệm vụ được quy định tại Nghị định số117/2014/NĐ-CP của Chính phủ và Thông tư hướng dẫn kèm theo.1.1.2. Tổ chức và nhân lực trạm y tế xã ở nước ta Hiện nay, trạm y tế tuyến xã thuộc quản lý của trung tâm y tế huyện. Nhân lựccủa trạm y tế được quy định theo khu vực; được bố trí từ 4 đến 6 cán bộ/trạm y tế; tốithiểu là 5, tối đa là 10 biên chế/trạm y tế. Cán bộ y tế xã phải có trình độ theo tiêuchuẩn nghiệp vụ ngạch viên chức ngành y tế với cơ cấu các chức danh chuyên mônnhư: Bác sỹ, Y sỹ đa khoa, Y sỹ Y học dân tộc, Y sỹ sản nhi, Hộ sinh, Y tá để thựchiện và phối hợp thực hiện các nhiệm vụ theo qu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Y học: Thực trạng và hiệu quả can thiệp nâng cao chất lượng hoạt động của trạm y tế xã tại tỉnh Hòa Bình 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Y tế tuyến xã, phường là một cấu phần quan trọng của hệ thống y tế cơ sở, cóvị trí chiến lược đặc biệt quan trọng trong hệ thống Y tế Việt Nam bởi đây là đơn vịkỹ thuật y tế gần dân nhất, phát hiện ra sớm nhất những vấn đề sức khỏe cộng đồng,giải quyết 80% khối lượng dịch vụ y tế, là nơi thể hiện rõ nhất sự công bằng trongchăm sóc sức khỏe, nơi trực tiếp thể hiện và kiểm chứng các chủ trương của Đảng vàNhà nước về y tế. Trong thời gian qua, Đảng và Nhà nước rất quan tâm đầu tư phát triển hệ thốngy tế cơ sở, đặc biệt là y tế tuyến xã, do vậy so với trước đây, mạng lưới y tế tuyến xãđã có những cải thiện đáng kể. Tuy nhiên, trong thực tế, do những nguyên nhân khácnhau nên y tế tuyến xã còn gặp nhiều khó khăn, thách thức như: Mô hình tổ chức y tếtuyến xã chưa ổn định và phù hợp; cán bộ y tế thiếu về số lượng, yếu về chất lượng;khả năng đáp ứng về chăm sóc sức khỏe cho nhân dân còn hạn chế; tình trạng thiếunguồn lực, thiếu chủ động trong phòng chống một số bệnh dịch diễn ra phổ biến...Bên cạnh đó, kết quả điều tra mức sống và y tế hộ gia đình nhiều năm qua cho thấy,tỷ lệ khám chữa bệnh nội, ngoại trú tại trạm y tế tuyến xã của cả nước chưa cao. Trước nhu cầu chăm sóc sức khoẻ ngày càng cao của nhân dân, cần phải đầu tưphát triển y tế cơ sở đáp ứng với tình hình hiện nay và phù hợp với các vùng, miền.Mặc dù đã có nhiều nghiên cứu về trạm y tế xã qua các giai đoạn, song, trong giaiđoạn chuyển đổi mô hình quản lý trạm y tế xã, từ phòng y tế huyện về trung tâm y tếhuyện vẫn còn ít nghiên cứu đánh giá toàn diện về trạm y tế xã trong cả nước cũngnhư xây dựng giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động của trạm y tế xã phù hợp vớinhiệm vụ chăm sóc sức khỏe cho nhân dân. Tình trạng đó cũng diễn ra tương tự ởHòa Bình, một tỉnh miền núi phía Bắc của nước ta, nơi có tỷ lệ đạt chuẩn Bộ Tiêu chíquốc gia về y tế xã còn thấp so với trung bình toàn quốc, chất lượng hoạt động củatrạm y tế xã còn hạn chế; điều kiện bảo đảm cho các hoạt động y tế còn nhiều khókhăn, thách thức. Chính vì những lý do trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Thựctrạng và hiệu quả can thiệp nâng cao chất lượng hoạt động của trạm y tế xã tạitỉnh Hòa Bình” nhằm các mục tiêu sau: 1. Mô tả thực trạng tổ chức, hoạt động của trạm y tế xã và một số yếu tố liênquan tại 3 huyện, thành phố thuộc tỉnh Hòa Bình, năm 2015. 2 2. Đánh giá hiệu quả can thiệp nâng cao chất lượng hoạt động của trạm y tếxã đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe của nhân dân tại địa bàn nghiên cứu, 2015-2016.* Những đóng góp mới của luận án: 1. Mô tả được thực trạng trạm y tế xã (TYTX) tại 3 huyện, thành phố thuộctỉnh Hòa Bình năm 2015 và một số yếu tố liên quan. Luận án cho thấy, tỷ lệ TYTXđạt Bộ Tiêu chí quốc gia về y tế xã thấp; nhân viên y tế (NVYT) của TYTX cònnhiều bất cập về số lượng và chất lượng; tỷ lệ TYTX thiếu trang thiết bị (TTB) vănphòng, thiếu TTB y tế (YT); thiếu thuốc trong danh mục thuốc thiết yếu, thiếu vàkhông chủ động kinh phí chi thường xuyên là khá cao, song hoạt động khám chữabệnh (KCB), chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em và hệ thống phòng chống dịch có tiếnbộ. Đồng thời, khả năng đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe cho nhân dân củaTYTX là khá tốt. Luận án đã xác định được 5 nhóm yếu tố có liên quan TYTX: Tiếpcận TYTX; thủ tục hành chính của trạm; cơ sở vật chất, cảnh quan của trạm; thái độkỹ năng làm việc của NVYT; kết quả cung cấp dịch vụ của TYTX và 3 biến độc lậplà: Trạm y tế có bác sỹ làm việc, có KCB BHYT và trạm đạt chuẩn về y tế xã. 2. Làm rõ hiệu quả của 5 nhóm giải pháp can thiệp (Củng cố và hoàn thiện tổchức, chức năng, nhiệm vụ của trạm; cải thiện khả năng tiếp cận đến TYTX; nângcao năng lực quản lý và chuyên môn của NVYT; tăng cường năng lực cung cấpDVYT của trạm; cải thiện cơ sở vật chất, TTB của trạm) trong việc cải thiện tổ chức,quản lý, khả năng và chất lượng của TYTX đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe củanhân dân thông qua sự hài lòng của nhân dân và NVYT đối với TYTX. Sau 1 nămcan thiệp các chỉ số hài lòng của nhân dân và NVYT đối với TYTX đều tăng lên mộtcách rõ rệt với p 3 Chương 1 TỔNG QUAN1.1. TRẠM Y TẾ XÃ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN1.1.1. Khái niệm, chức năng, nhiệm vụ của trạm y tế xã Trạm y tế tuyến xã là cấu phần quan trọng của hệ thống y tế cơ sở. Hệ thống nàybao gồm một tập hợp các hoạt động có mối liên quan với nhau, góp phần vào việcCSSK tại gia đình, trường học, nơi làm việc, cộng đồng, ngành y tế và các ban ngànhkinh tế, xã hội liên quan. Theo Nghị định số 117/2014/NĐ-CP ngày 08/12/2014 của Chính phủ “quyđịnh về y tế xã, phường, thị trấn” và Hướng dẫn của BYT thực hiện Nghị định này,TYTX, phường, thị trấn (gọi chung là TYTX) là đơn vị y tế thuộc trung tâm y tếhuyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung là TTYT huyện), được thành lậptheo đơn vị hành chính xã, phường, thị trấn. Trạm y tế tuyến xã có chức năng cung cấp, thực hiện các dịch vụ chăm sóc sứckhoẻ ban đầu cho nhân dân và có 9 nhiệm vụ được quy định tại Nghị định số117/2014/NĐ-CP của Chính phủ và Thông tư hướng dẫn kèm theo.1.1.2. Tổ chức và nhân lực trạm y tế xã ở nước ta Hiện nay, trạm y tế tuyến xã thuộc quản lý của trung tâm y tế huyện. Nhân lựccủa trạm y tế được quy định theo khu vực; được bố trí từ 4 đến 6 cán bộ/trạm y tế; tốithiểu là 5, tối đa là 10 biên chế/trạm y tế. Cán bộ y tế xã phải có trình độ theo tiêuchuẩn nghiệp vụ ngạch viên chức ngành y tế với cơ cấu các chức danh chuyên mônnhư: Bác sỹ, Y sỹ đa khoa, Y sỹ Y học dân tộc, Y sỹ sản nhi, Hộ sinh, Y tá để thựchiện và phối hợp thực hiện các nhiệm vụ theo qu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nhân lực của trạm y tế xã Nhu cầu chăm sóc sức khỏe Y tế tuyến xã Chất lượng hoạt động của trạm y tế xã Mô hình hoạt động của trạm y tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
79 trang 39 0 0
-
Bài giảng Lập kế hoạch y tế - Chương 2: Lập kế hoạch thường quy
14 trang 15 0 0 -
Nhu cầu của con người, sức khỏe và chăm sóc điều dưỡng
5 trang 14 0 0 -
Khảo sát thực trạng và nhu cầu chăm sóc sức khỏe của người lao động tại một số tỉnh thành năm 2021
11 trang 13 0 0 -
5 trang 13 0 0
-
6 trang 12 0 0
-
Đánh giá tình trạng và nhu cầu chăm sóc sức khỏe của người cao tuổi tại tỉnh Thừa Thiên Huế
5 trang 12 0 0 -
8 trang 10 0 0
-
121 trang 10 0 0
-
10 trang 10 0 0
-
Mấy vấn đề cần quan tâm hiện nay của hệ thống chăm sóc sức khỏe
0 trang 10 0 0 -
Rối loạn lo âu, trầm cảm và nhu cầu chăm sóc sức khoẻ tâm thần của sinh viên thành phố Hồ Chí Minh
9 trang 9 0 0 -
Stress, trầm cảm, lo âu của nhân viên y tế Bệnh viện Trưng Vương năm 2018
9 trang 9 0 0 -
4 trang 7 0 0
-
11 trang 6 0 0
-
0 trang 6 0 0