Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển bền vững khu công nghiệp Phú Tài - Bình Định
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 346.53 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài "Phát triển bền vững khu công nghiệp Phú Tài - Bình Định" nghiên cứu nhằm góp phần làm rõ những vấn đề thuộc lý luận và thực tiễn liên quan đến phát triển KCN trên quan điểm PTBV; đánh giá tình hình phát triển KCN Phú Tài, Bình Định; đề xuất các giải pháp nhằm phát triển KCN Phú Tài, Bình Định theo hướng bền vững.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển bền vững khu công nghiệp Phú Tài - Bình Định BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ AN HẢI PHÁP TRIỂN BỀN VỮNGKHU CÔNG NGHIỆP PHÚ TÀI – BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành: Kinh tế Phát triển Mã số: 60.31.05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng - Năm 2012 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Lê Thế Giới Phản biện 1: PGS. TS. Nguyễn Thị Như Liêm Phản biện 2: TS. Hồ Kỳ Minh . Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Kinh tế họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 05tháng 01 năm 2013.Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng; - Thư viện Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng. 1 MỞ ĐẦU1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong mấy thập kỷ gần đây, phát triển KCN đã có những tácđộng tích cực đối với nền kinh tế nói chung và công cuộc CNH –HĐH nói riêng. Vì vậy ở mỗi quốc gia hay vùng lãnh thổ, việc pháttriển các KCN là nhu cầu khách quan và đồng thời là giải pháp để đạtđược các mục tiêu kinh tế xã hội. Sau hơn 14 năm xây dựng và phát triển, cho đến nay BìnhĐịnh đã hình thành được nhiều KCN trong đó KCN Phú Tài đã hìnhthành và đi vào hoạt động theo Quyết định số 1127/QĐ-TTG ngày18/12/1998 với diện tích quy hoạch ban đầu là 188 ha với tổng vốnđầu tư hạ tầng là 166,315 tỷ đồng VN. Đến nay tổng số dự án đăngký đầu tư vào KCN Phú Tài (kể cả giai đoạn mở rộng) là 101 trongđó có 38 dự án chế biến lâm sản xuất khẩu, 11 dự án chế biến đágranite xuất khẩu, 9 dự án sản xuất giấy và bao bì carton, 7 dự án sảnxuất vật liệu xây dựng và nhiều ngành nghề đa dạng khác. Vốn đăngký của 75 doanh nghiệp đã lập dự án trên 880 tỷ đồng VN: Hiện đãcó 59 dự án đi vào hoạt động với vốn thực hiện trên 520 tỷ đồng. Với yêu cầu thực tiễn đặt ra như vậy, tác giả đã lựa chọn đề tài“Phát triển bền vững khu công nghiệp Phú Tài, Bình Định” làmluận văn thạc sỹ của mình.2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Một là, góp phần làm rõ những vấn đề thuộc lý luận và thựctiễn liên quan đến phát triển KCN trên quan điểm PTBV. Hai là, đánh giá tình hình phát triển KCN Phú Tài, Bình Định. Ba là, đề xuất các giải pháp nhằm phát triển KCN Phú Tài,Bình Định theo hướng bền vững. 23. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu - Luận văn tập trung vào nghiên cứu thực trạng phát triển KCNPhú Tài, Bình Định theo hướng bền vững. - Hệ thống giải pháp PTBV KN Phú Tài, Bình Định. Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: Nghiên cứu sự phát triển KCN Phú Tài, BìnhĐịnh - Về thời gian: Đề tài tập trung phân tích KCN Phú Tài, BìnhĐịnh trong giai đoạn 2000-2011. Phần đề xuất giải pháp đến năm2020.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Các phương pháp được sử dụng cụ thể là: - Hệ thống hóa các văn bản chính sách về phát triển các KCN - Phương pháp thống kê so sánh được tác giả dùng để tính toánmột số chỉ tiêu phản ánh sự PTBV KCN.5. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI Nội dụng của đề tài gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về phát triển bền vững KCN. Chương 2: Thực trạng phát triển bền vững KCN Phú Tài,Bình Định. Chương 3: Một số giải pháp phát triển bền vững KCN PhúTài, Bình Định. 3 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KHU CÔNG NGHIỆP1.1. TỔNG QUAN VỀ KHU CÔNG NGHIỆP 1.1.1. Khái niệm KCN “KCN là khu chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiệncác dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định,không có dân cư sinh sống, do Chính phủ hoặc Thủ tướng quyết địnhthành lập. Trong KCN có doanh nghiệp chế xuất”. 1.1.2. Đặc điểm KCN 1.1.3. Phân loại KCN1.2. VAI TRÒ CỦA PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KCN 1.2.1. PTBV KCN là đầu mối quan trọng trong việc thu hútvốn đầu tư trong nước, đặc biệt là vốn đầu tư trực tiếp từ nướcngoài 1.2.2. PTBV KCN góp phần tạo công ăn việc làm và xóa đóigiảm nghèo 1.2.3. Nâng cao năng lực công nghệ quốc gia và chất lượngnguồn nhân lực 1.2.4. Thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương và đẩy nhanh tốcđộ đô thị hóa 1.2.5. Giảm thiểu các ảnh hưởng tiêu cực đối với môi trường1.3. NỘI DUNG VÀ CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂNBỀN VỮNG KHU CÔNG NGHIỆP 1.3.1 Quan niệm phát triển bền vững a. Quan niệm PTBV trên thế giới “Phát triển bền vững là sự phát triển vừa đáp ứng được nhucầu của thế hệ hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng tiếp cận 4của các thế hệ tương lai”. Ủy ban PTBV của Liên Hợp Quốc (CDS) đã bổ sung một khíacạnh thứ tư của PTBV đó là t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển bền vững khu công nghiệp Phú Tài - Bình Định BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ AN HẢI PHÁP TRIỂN BỀN VỮNGKHU CÔNG NGHIỆP PHÚ TÀI – BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành: Kinh tế Phát triển Mã số: 60.31.05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng - Năm 2012 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Lê Thế Giới Phản biện 1: PGS. TS. Nguyễn Thị Như Liêm Phản biện 2: TS. Hồ Kỳ Minh . Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Kinh tế họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 05tháng 01 năm 2013.Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng; - Thư viện Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng. 1 MỞ ĐẦU1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong mấy thập kỷ gần đây, phát triển KCN đã có những tácđộng tích cực đối với nền kinh tế nói chung và công cuộc CNH –HĐH nói riêng. Vì vậy ở mỗi quốc gia hay vùng lãnh thổ, việc pháttriển các KCN là nhu cầu khách quan và đồng thời là giải pháp để đạtđược các mục tiêu kinh tế xã hội. Sau hơn 14 năm xây dựng và phát triển, cho đến nay BìnhĐịnh đã hình thành được nhiều KCN trong đó KCN Phú Tài đã hìnhthành và đi vào hoạt động theo Quyết định số 1127/QĐ-TTG ngày18/12/1998 với diện tích quy hoạch ban đầu là 188 ha với tổng vốnđầu tư hạ tầng là 166,315 tỷ đồng VN. Đến nay tổng số dự án đăngký đầu tư vào KCN Phú Tài (kể cả giai đoạn mở rộng) là 101 trongđó có 38 dự án chế biến lâm sản xuất khẩu, 11 dự án chế biến đágranite xuất khẩu, 9 dự án sản xuất giấy và bao bì carton, 7 dự án sảnxuất vật liệu xây dựng và nhiều ngành nghề đa dạng khác. Vốn đăngký của 75 doanh nghiệp đã lập dự án trên 880 tỷ đồng VN: Hiện đãcó 59 dự án đi vào hoạt động với vốn thực hiện trên 520 tỷ đồng. Với yêu cầu thực tiễn đặt ra như vậy, tác giả đã lựa chọn đề tài“Phát triển bền vững khu công nghiệp Phú Tài, Bình Định” làmluận văn thạc sỹ của mình.2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Một là, góp phần làm rõ những vấn đề thuộc lý luận và thựctiễn liên quan đến phát triển KCN trên quan điểm PTBV. Hai là, đánh giá tình hình phát triển KCN Phú Tài, Bình Định. Ba là, đề xuất các giải pháp nhằm phát triển KCN Phú Tài,Bình Định theo hướng bền vững. 23. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu - Luận văn tập trung vào nghiên cứu thực trạng phát triển KCNPhú Tài, Bình Định theo hướng bền vững. - Hệ thống giải pháp PTBV KN Phú Tài, Bình Định. Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: Nghiên cứu sự phát triển KCN Phú Tài, BìnhĐịnh - Về thời gian: Đề tài tập trung phân tích KCN Phú Tài, BìnhĐịnh trong giai đoạn 2000-2011. Phần đề xuất giải pháp đến năm2020.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Các phương pháp được sử dụng cụ thể là: - Hệ thống hóa các văn bản chính sách về phát triển các KCN - Phương pháp thống kê so sánh được tác giả dùng để tính toánmột số chỉ tiêu phản ánh sự PTBV KCN.5. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI Nội dụng của đề tài gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về phát triển bền vững KCN. Chương 2: Thực trạng phát triển bền vững KCN Phú Tài,Bình Định. Chương 3: Một số giải pháp phát triển bền vững KCN PhúTài, Bình Định. 3 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KHU CÔNG NGHIỆP1.1. TỔNG QUAN VỀ KHU CÔNG NGHIỆP 1.1.1. Khái niệm KCN “KCN là khu chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiệncác dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định,không có dân cư sinh sống, do Chính phủ hoặc Thủ tướng quyết địnhthành lập. Trong KCN có doanh nghiệp chế xuất”. 1.1.2. Đặc điểm KCN 1.1.3. Phân loại KCN1.2. VAI TRÒ CỦA PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KCN 1.2.1. PTBV KCN là đầu mối quan trọng trong việc thu hútvốn đầu tư trong nước, đặc biệt là vốn đầu tư trực tiếp từ nướcngoài 1.2.2. PTBV KCN góp phần tạo công ăn việc làm và xóa đóigiảm nghèo 1.2.3. Nâng cao năng lực công nghệ quốc gia và chất lượngnguồn nhân lực 1.2.4. Thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương và đẩy nhanh tốcđộ đô thị hóa 1.2.5. Giảm thiểu các ảnh hưởng tiêu cực đối với môi trường1.3. NỘI DUNG VÀ CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂNBỀN VỮNG KHU CÔNG NGHIỆP 1.3.1 Quan niệm phát triển bền vững a. Quan niệm PTBV trên thế giới “Phát triển bền vững là sự phát triển vừa đáp ứng được nhucầu của thế hệ hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng tiếp cận 4của các thế hệ tương lai”. Ủy ban PTBV của Liên Hợp Quốc (CDS) đã bổ sung một khíacạnh thứ tư của PTBV đó là t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế Phát triển Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế Phát triển bền vững Khu công nghiệp Phú Tài Phát triển khu công nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
342 trang 350 0 0
-
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 325 0 0 -
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 320 0 0 -
102 trang 311 0 0
-
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 307 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
38 trang 254 0 0
-
Tăng trưởng xanh ở Việt Nam qua các chỉ số đo lường định lượng
11 trang 246 0 0 -
Phát triển bền vững vùng Tây Nguyên: Từ lý luận đến thực tiễn
6 trang 212 0 0 -
9 trang 208 0 0
-
138 trang 190 0 0
-
Giáo trình Tài nguyên rừng - Nguyễn Xuân Cự, Đỗ Đình Sâm
157 trang 181 0 0 -
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 177 0 0 -
101 trang 166 0 0
-
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 3 - PGS .TS Đinh Phi Hổ
35 trang 165 0 0 -
127 trang 153 1 0
-
Tiểu luận môn: Quản lý tài nguyên môi trường
43 trang 145 0 0 -
4 trang 137 0 0
-
5 trang 132 0 0