Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Quảng Trị
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 402.68 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài "Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Quảng Trị" là Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử ở ngân hàng thương mại; đánh giá thực trạng phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Quảng Trị;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Quảng Trị BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – KẾ TOÁN -----*----- TRẦN THỊ HẢI QUỲNH PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNGĐIỆN TỬ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH QUẢNG TRỊ Ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 8340201 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Quảng Ngãi - Năm 2021 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – KẾ TOÁN Người hướng dẫn khoa học: TS. PHẠM SỸ HÙNGPhản biện 1: ......................................................................................Phản biện 2: ......................................................................................Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpthạc sĩ kinh tế họp tại Trường Đại học Tài chính – Kế toán vàongày ........ tháng ........ năm 20…. Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Trường Đại học Tài chính – Kế toán 1 MỞ ĐẦU1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Việt Nam được đánh giá là thị trường đầy tiềm năng, cơ hộicho phát triển ngân hàng điện tử với 96,5 triệu dân, cơ cấu dân số trẻ(người trưởng thành chiếm khoảng 70%), đồng thời 72% dân số sởhữu điện thoại thông minh, 130 triệu thuê bao di động, 64 triệu ngườidùng Internet (chiếm 67% dân số). Thêm vào đó, Thủ tướng Chínhphủ đã ban hành Quyết định số 654/QĐ-TTg, ngày 19/5/2020 phêduyệt Kế hoạch tổng thể phát triển Thương mại điện tử Quốc gia giaiđoạn 2021-2025. Kế hoạch đặt ra các mục tiêu cụ thể cần đạt đượcvào năm 2025: 55% dân số tham gia mua sắm trực tuyến với giá trịmua hàng hoá và dịch vụ trực tuyến đạt trung bình 600USD/người/năm; thanh toán không dùng tiền mặt trong thương mạiđiện tử đạt 50%, trong đó thanh toán thực hiện qua các tổ chức cungứng dịch vụ trung gian thanh toán chiếm 80%... (Nguyễn Thế Anh,2020). Do đó, phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử là xu thế tất yếucủa các ngân hàng thương mại ở Việt Nam. Đặc biệt, đại dịch Covid-19 cũng đã làm thay đổi đáng kể nhận thức và dần thay đổi thói quencủa một bộ phận người dân Việt Nam về giao dịch trên nền tảng số. Không nằm ngoài xu thế đó, Ngân hàng Thương mại cổ phần(TMCP) Công thương Việt Nam (Vietinbank) nói chung và Ngânhàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Quảng Trị(Vietinbank Quảng Trị) nói riêng cũng đang tích cực tăng cườngphát triển các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng điện tử. Những năm qua,Vietinbank Quảng Trị đã đạt được những thành công nhất định, mở 2rộng mạng lưới, phát triển thị phần và nâng cao khả năng cạnh tranh.Tuy nhiên, quá trình triển khai các dịch vụ ngân hàng điện tử củaVietinBank Quảng Trị vẫn còn tồn tại một số những hạn chế, vướngmắc nhất định như số lượng khách hàng sử dụng không nhiều nhưcác loại hình dịch vụ truyền thống, số lượng giao dịch còn thấp dothói quen sử dụng tiền mặt, sự e ngại về tính phức tạp, sự lo lắng chosự an toàn bảo mật trong giao dịch,... Chính vì vậy, việc nghiên cứuthực trạng phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử để từ đó có các giảipháp phù hợp nhằm thúc đẩy sự phát triển dịch vụ ngân hàng điện tửcủa Vietinbank Quảng Trị đã và đang là đòi hỏi cấp thiết. Xuất phát từ lý do trên, tác giả đã lựa chọn đề tài: “Phát triểndịch vụ ngân hàng điện tử của Ngân hàng TMCP Công thương ViệtNam – Chi nhánh Quảng Trị” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI - Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển dịch vụngân hàng điện tử ở ngân hàng thương mại; - Đánh giá thực trạng phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử củaNgân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Quảng Trị; - Đề xuất giải pháp nhằm phát triển dịch vụ ngân hàng điện tửcủa Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh QuảngTrị trong những năm sắp tới.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là phát triển dịch vụ ngânhàng điện tử của Ngân hàng thương mại. 33.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung : Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng pháttriển dịch vụ ngân hàng điện tử của Ngân hàng TMCP Công thươngViệt Nam – Chi nhánh Quảng Trị. Trong đó, tập trung nghiên cứudịch vụ ngân hàng điện tử dành cho khách hàng cá nhân với hai (02)dịch vụ chủ yếu: dịch vụ mobile banking, và internet banking(Vietinbank ipay). - Về không gian: Đề tài nghiên cứu tại Ngân hàng TMCPCông thương Việt Nam – Chi nhánh Quảng Trị. - Về thời gian: đề tài nghiên cứu trong giai đoạn từ năm 2018– 2020. 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1. Phương pháp thu thập dữ liệu 4.1.1. Phương pháp thu thập dữ liệu, tài liệu thứ cấp Dữ li ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Quảng Trị BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – KẾ TOÁN -----*----- TRẦN THỊ HẢI QUỲNH PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNGĐIỆN TỬ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH QUẢNG TRỊ Ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 8340201 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Quảng Ngãi - Năm 2021 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – KẾ TOÁN Người hướng dẫn khoa học: TS. PHẠM SỸ HÙNGPhản biện 1: ......................................................................................Phản biện 2: ......................................................................................Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpthạc sĩ kinh tế họp tại Trường Đại học Tài chính – Kế toán vàongày ........ tháng ........ năm 20…. Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Trường Đại học Tài chính – Kế toán 1 MỞ ĐẦU1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Việt Nam được đánh giá là thị trường đầy tiềm năng, cơ hộicho phát triển ngân hàng điện tử với 96,5 triệu dân, cơ cấu dân số trẻ(người trưởng thành chiếm khoảng 70%), đồng thời 72% dân số sởhữu điện thoại thông minh, 130 triệu thuê bao di động, 64 triệu ngườidùng Internet (chiếm 67% dân số). Thêm vào đó, Thủ tướng Chínhphủ đã ban hành Quyết định số 654/QĐ-TTg, ngày 19/5/2020 phêduyệt Kế hoạch tổng thể phát triển Thương mại điện tử Quốc gia giaiđoạn 2021-2025. Kế hoạch đặt ra các mục tiêu cụ thể cần đạt đượcvào năm 2025: 55% dân số tham gia mua sắm trực tuyến với giá trịmua hàng hoá và dịch vụ trực tuyến đạt trung bình 600USD/người/năm; thanh toán không dùng tiền mặt trong thương mạiđiện tử đạt 50%, trong đó thanh toán thực hiện qua các tổ chức cungứng dịch vụ trung gian thanh toán chiếm 80%... (Nguyễn Thế Anh,2020). Do đó, phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử là xu thế tất yếucủa các ngân hàng thương mại ở Việt Nam. Đặc biệt, đại dịch Covid-19 cũng đã làm thay đổi đáng kể nhận thức và dần thay đổi thói quencủa một bộ phận người dân Việt Nam về giao dịch trên nền tảng số. Không nằm ngoài xu thế đó, Ngân hàng Thương mại cổ phần(TMCP) Công thương Việt Nam (Vietinbank) nói chung và Ngânhàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Quảng Trị(Vietinbank Quảng Trị) nói riêng cũng đang tích cực tăng cườngphát triển các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng điện tử. Những năm qua,Vietinbank Quảng Trị đã đạt được những thành công nhất định, mở 2rộng mạng lưới, phát triển thị phần và nâng cao khả năng cạnh tranh.Tuy nhiên, quá trình triển khai các dịch vụ ngân hàng điện tử củaVietinBank Quảng Trị vẫn còn tồn tại một số những hạn chế, vướngmắc nhất định như số lượng khách hàng sử dụng không nhiều nhưcác loại hình dịch vụ truyền thống, số lượng giao dịch còn thấp dothói quen sử dụng tiền mặt, sự e ngại về tính phức tạp, sự lo lắng chosự an toàn bảo mật trong giao dịch,... Chính vì vậy, việc nghiên cứuthực trạng phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử để từ đó có các giảipháp phù hợp nhằm thúc đẩy sự phát triển dịch vụ ngân hàng điện tửcủa Vietinbank Quảng Trị đã và đang là đòi hỏi cấp thiết. Xuất phát từ lý do trên, tác giả đã lựa chọn đề tài: “Phát triểndịch vụ ngân hàng điện tử của Ngân hàng TMCP Công thương ViệtNam – Chi nhánh Quảng Trị” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI - Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển dịch vụngân hàng điện tử ở ngân hàng thương mại; - Đánh giá thực trạng phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử củaNgân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Quảng Trị; - Đề xuất giải pháp nhằm phát triển dịch vụ ngân hàng điện tửcủa Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh QuảngTrị trong những năm sắp tới.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là phát triển dịch vụ ngânhàng điện tử của Ngân hàng thương mại. 33.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung : Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng pháttriển dịch vụ ngân hàng điện tử của Ngân hàng TMCP Công thươngViệt Nam – Chi nhánh Quảng Trị. Trong đó, tập trung nghiên cứudịch vụ ngân hàng điện tử dành cho khách hàng cá nhân với hai (02)dịch vụ chủ yếu: dịch vụ mobile banking, và internet banking(Vietinbank ipay). - Về không gian: Đề tài nghiên cứu tại Ngân hàng TMCPCông thương Việt Nam – Chi nhánh Quảng Trị. - Về thời gian: đề tài nghiên cứu trong giai đoạn từ năm 2018– 2020. 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1. Phương pháp thu thập dữ liệu 4.1.1. Phương pháp thu thập dữ liệu, tài liệu thứ cấp Dữ li ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Tài chính ngân hàng Ngân hàng điện tử Phát triển ngân hàng điện tử Dịch vụ ngân hàng số Thanh toán không dùng tiền mặtGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 556 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 386 1 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
174 trang 341 0 0
-
102 trang 311 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 304 0 0 -
26 trang 288 0 0
-
26 trang 276 0 0
-
Thực trạng phát triển Mobile Money ở Việt Nam và một số khuyến nghị
6 trang 241 0 0 -
27 trang 190 0 0
-
138 trang 190 0 0
-
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 185 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Rủi ro rửa tiền trong hoạt động thanh toán quốc tế ở Việt Nam
86 trang 184 0 0 -
25 trang 180 0 0
-
101 trang 166 0 0
-
100 trang 163 0 0
-
27 trang 160 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Các nhân tố ảnh hưởng đến giá chứng khoán ở thị trường chứng khoán Việt Nam
86 trang 158 0 0 -
5 trang 153 1 0
-
127 trang 153 1 0