Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Xây dựng hệ thống giám sát và điều khiển từ xa trạm bơm thoát nước trên địa bàn thành phố Đà Nẵng
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 782.32 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nghiên cứu mạch điều khiển để áp dụng cho các trạm bơm thoát nước do Công ty Thoát nước và XLNT Đà Nẵng quản lý; nghiên cứu hệ thống giám sát và điều khiển từ xa các trạm bơm để đưa khuyến nghị ứng dụng vào thực tế vận hành.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Xây dựng hệ thống giám sát và điều khiển từ xa trạm bơm thoát nước trên địa bàn thành phố Đà NẵngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGLÊ QUÝ LONGXÂY DỰNG HỆ THỐNG GIÁM SÁTVÀ ĐIỀU KHIỂN TỪ XA TRẠM BƠM THOÁT NƯỚCTRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNGChuyên ngành: Kỹ thuật điệnMã số: 60.52.02.02TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬTĐà Nẵng – Năm 2016Công trình được hoàn thành tạiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: TS. ĐOÀN ANH TUẤNPhản biện 1: TS. Nguyễn Hữu HiếuPhản biện 2: TS. Vũ Phan HuấnLuận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ ngành Kỹ thuật điện họp tại Đại học Đà Nẵng vàongày 05 tháng 01 năm 2017Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Trung tâm Học liệu, Đại học Đà Nẵng1MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiCông nghiệp hóa - hiện đại hóa trong sản xuất, quản lý ngàycàng được mở rộng ở hầu hết các ngành nghề, nhằm hướng đến mộtnền kinh tế phát triển ổn định, tiết kiệm và hiệu quả. Áp dụng nhữngthành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất sẽ góp phần giải phóng conngười khỏi lao động chân tay nhàm chán và độc hại. Do đó, việc ghépnối các thiết bị hoạt động đơn lẻ thành một hệ thống thống nhất, hoạtđộng linh hoạt đang là xu hướng phát triển trên toàn thế giới. Hệ thốnggiám sát và điều khiển từ xa là công cụ không thể thiếu trong một hệthống sản xuất tự động.Đi đôi với sự phát triển của đời sống, sản xuất thì vấn đề xử lýnước thải là vô cùng quan trọng, bảo đảm cho sự trong sạch môitrường. Theo Hội đồng Nước Thế giới, lượng nước tiêu thụ toàn cầutăng gấp đôi mỗi 20 năm, nhanh gấp đôi mức tăng trưởng dân số gâyra áp lực lớn đối với yêu cầu XLNT[3]. Theo một báo cáo củaFreedonia Group (Mỹ), nhu cầu XLNT trên thế giới trong năm 2015tăng trưởng 5,7% bất chấp kinh tế suy thoái. Do đó, chi phí đổ vào thịtrường xử lý nước thải ngày một phình to. Chỉ tính trong năm 2013,thế giới tiêu tốn hết 177.739 triệu USD vào thị trường XLNT[7].Ở Việt Nam, quá trình công nghiệp hóa - đô thị hóa đang diễnra nhanh chóng, sự gia tăng dân số đã gây áp lực ngày càng lớn đối vớitài nguyên nước. Tình trạng ô nhiễm nước mặt ở các đô thị đang ở mứcbáo động rất cao do nước thải sinh hoạt trực tiếp xả ra nguồn tiếp nhậngây ảnh hưởng rất lớn đến môi trường và sức khỏe. Số liệu thống kêcủa Bộ Y tế cho thấy, gần một nữa trong số 26 bệnh truyền nhiễm cónguyên nhân liên quan đến nguồn nước bị ô nhiễm. Điển hình là các2bệnh tiêu chảy cấp, dịch tả, thương hàn, đau mắt đỏ, các bệnh về đườngtiêu hóa, viêm gan A, viêm não, ung thư…[8]. Trung bình mỗi năm ởViệt Nam có khoảng 9.000 người chết, hơn 100.000 trường hợp mắcung thư mới phát hiện (tính đến năm 2014) mà một trong nhữngnguyên nhân chính là do sử dụng hoặc tiếp xúc thường xuyên vớinguồn nước ô nhiễm. Cho nên, XLNT trước khi đưa ra nguồn tiếp nhậnđể bảo vệ sức khỏe cộng đồng và phòng ngừa sự ô nhiễm đối với nguồnnước ngọt là một vấn đề cực kỳ cấp bách cần được giải quyết.Với tầm nhìn đưa Đà Nẵng trở thành thành phố thân thiện môitrường, tháng 10/2008, Ủy ban Nhân dân thành phố phê duyệt Đề án“Xây dựng Đà Nẵng - Thành phố môi trường”. Một trong những mụctiêu của Đề án: giai đoạn 2011-2015, 90% nước thải sinh hoạt của tấtcả các quận nội thành được thu gom và xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường,giai đoạn 2016-2020 đạt 100% nước thải công nghiệp và sinh hoạtđược xử lý. Hiện nay, thành phố đã đầu tư xây dựng hệ thống thoátnước để thu gom nước thải đưa về 04 nhà máy xử lý với tổng công suấtthiết kế là: 266.681m3/ngày đêm nhằm đảm bảo nước được xử lý đạttiêu chuẩn trước khi thải ra môi trường. Hệ thống gồm 44 trạm bơmchìm được vận hành tự động và được điều khiển bởi các cảm biến mứcnước. Bộ điều khiển này báo tín hiệu cho phép chạy bơm khi nước ởmức cao và báo tín hiệu dừng bơm khi nước ở mức thấp. Để bảo vệbơm thì đơn vị quản lí vận hành đã lắp đặt mạch điều khiển với cácchức năng hiện có gồm: bảo vệ quá dòng, quá nhiệt động cơ. Khi xảyra các sự cố bơm sẽ tự động dừng, lúc này việc nước thải từ các trạmbơm tràn trực tiếp ra đường, sông, biển… là không thể tránh khỏi. Điềunày đòi hỏi nhân viên vận hành phải đến trực tiếp để kiểm tra hoạtđộng các trạm bơm liên tục trong môi trường nước thải độc hại. Muốn3khắc phục tình trạng này cần thiết phải có một hệ thống giám sát vàđiều khiển từ xa.Từ những lý do trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu: “Xây dựnghệ thống giám sát và điều khiển từ xa trạm bơm thoát nước trên địabàn thành phố Đà Nẵng” với mục đích nghiên cứu khả năng áp dụnghệ thống vào thực tế vận hành.2. Mục tiêu nghiên cứu- Nghiên cứu mạch điều khiển để áp dụng cho các trạm bơmthoát nước do Công ty Thoát nước và XLNT Đà Nẵng quản lý.- Nghiên cứu hệ thống giám sát và điều khiển từ xa các trạmbơm để đưa khuyến nghị ứng dụng vào thực tế vận hành.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu: Trạm bơm thoát nước trên địa bàn thànhphố Đà Nẵng.Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Xây dựng hệ thống giám sát và điều khiển từ xa trạm bơm thoát nước trên địa bàn thành phố Đà NẵngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGLÊ QUÝ LONGXÂY DỰNG HỆ THỐNG GIÁM SÁTVÀ ĐIỀU KHIỂN TỪ XA TRẠM BƠM THOÁT NƯỚCTRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNGChuyên ngành: Kỹ thuật điệnMã số: 60.52.02.02TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬTĐà Nẵng – Năm 2016Công trình được hoàn thành tạiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: TS. ĐOÀN ANH TUẤNPhản biện 1: TS. Nguyễn Hữu HiếuPhản biện 2: TS. Vũ Phan HuấnLuận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ ngành Kỹ thuật điện họp tại Đại học Đà Nẵng vàongày 05 tháng 01 năm 2017Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Trung tâm Học liệu, Đại học Đà Nẵng1MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiCông nghiệp hóa - hiện đại hóa trong sản xuất, quản lý ngàycàng được mở rộng ở hầu hết các ngành nghề, nhằm hướng đến mộtnền kinh tế phát triển ổn định, tiết kiệm và hiệu quả. Áp dụng nhữngthành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất sẽ góp phần giải phóng conngười khỏi lao động chân tay nhàm chán và độc hại. Do đó, việc ghépnối các thiết bị hoạt động đơn lẻ thành một hệ thống thống nhất, hoạtđộng linh hoạt đang là xu hướng phát triển trên toàn thế giới. Hệ thốnggiám sát và điều khiển từ xa là công cụ không thể thiếu trong một hệthống sản xuất tự động.Đi đôi với sự phát triển của đời sống, sản xuất thì vấn đề xử lýnước thải là vô cùng quan trọng, bảo đảm cho sự trong sạch môitrường. Theo Hội đồng Nước Thế giới, lượng nước tiêu thụ toàn cầutăng gấp đôi mỗi 20 năm, nhanh gấp đôi mức tăng trưởng dân số gâyra áp lực lớn đối với yêu cầu XLNT[3]. Theo một báo cáo củaFreedonia Group (Mỹ), nhu cầu XLNT trên thế giới trong năm 2015tăng trưởng 5,7% bất chấp kinh tế suy thoái. Do đó, chi phí đổ vào thịtrường xử lý nước thải ngày một phình to. Chỉ tính trong năm 2013,thế giới tiêu tốn hết 177.739 triệu USD vào thị trường XLNT[7].Ở Việt Nam, quá trình công nghiệp hóa - đô thị hóa đang diễnra nhanh chóng, sự gia tăng dân số đã gây áp lực ngày càng lớn đối vớitài nguyên nước. Tình trạng ô nhiễm nước mặt ở các đô thị đang ở mứcbáo động rất cao do nước thải sinh hoạt trực tiếp xả ra nguồn tiếp nhậngây ảnh hưởng rất lớn đến môi trường và sức khỏe. Số liệu thống kêcủa Bộ Y tế cho thấy, gần một nữa trong số 26 bệnh truyền nhiễm cónguyên nhân liên quan đến nguồn nước bị ô nhiễm. Điển hình là các2bệnh tiêu chảy cấp, dịch tả, thương hàn, đau mắt đỏ, các bệnh về đườngtiêu hóa, viêm gan A, viêm não, ung thư…[8]. Trung bình mỗi năm ởViệt Nam có khoảng 9.000 người chết, hơn 100.000 trường hợp mắcung thư mới phát hiện (tính đến năm 2014) mà một trong nhữngnguyên nhân chính là do sử dụng hoặc tiếp xúc thường xuyên vớinguồn nước ô nhiễm. Cho nên, XLNT trước khi đưa ra nguồn tiếp nhậnđể bảo vệ sức khỏe cộng đồng và phòng ngừa sự ô nhiễm đối với nguồnnước ngọt là một vấn đề cực kỳ cấp bách cần được giải quyết.Với tầm nhìn đưa Đà Nẵng trở thành thành phố thân thiện môitrường, tháng 10/2008, Ủy ban Nhân dân thành phố phê duyệt Đề án“Xây dựng Đà Nẵng - Thành phố môi trường”. Một trong những mụctiêu của Đề án: giai đoạn 2011-2015, 90% nước thải sinh hoạt của tấtcả các quận nội thành được thu gom và xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường,giai đoạn 2016-2020 đạt 100% nước thải công nghiệp và sinh hoạtđược xử lý. Hiện nay, thành phố đã đầu tư xây dựng hệ thống thoátnước để thu gom nước thải đưa về 04 nhà máy xử lý với tổng công suấtthiết kế là: 266.681m3/ngày đêm nhằm đảm bảo nước được xử lý đạttiêu chuẩn trước khi thải ra môi trường. Hệ thống gồm 44 trạm bơmchìm được vận hành tự động và được điều khiển bởi các cảm biến mứcnước. Bộ điều khiển này báo tín hiệu cho phép chạy bơm khi nước ởmức cao và báo tín hiệu dừng bơm khi nước ở mức thấp. Để bảo vệbơm thì đơn vị quản lí vận hành đã lắp đặt mạch điều khiển với cácchức năng hiện có gồm: bảo vệ quá dòng, quá nhiệt động cơ. Khi xảyra các sự cố bơm sẽ tự động dừng, lúc này việc nước thải từ các trạmbơm tràn trực tiếp ra đường, sông, biển… là không thể tránh khỏi. Điềunày đòi hỏi nhân viên vận hành phải đến trực tiếp để kiểm tra hoạtđộng các trạm bơm liên tục trong môi trường nước thải độc hại. Muốn3khắc phục tình trạng này cần thiết phải có một hệ thống giám sát vàđiều khiển từ xa.Từ những lý do trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu: “Xây dựnghệ thống giám sát và điều khiển từ xa trạm bơm thoát nước trên địabàn thành phố Đà Nẵng” với mục đích nghiên cứu khả năng áp dụnghệ thống vào thực tế vận hành.2. Mục tiêu nghiên cứu- Nghiên cứu mạch điều khiển để áp dụng cho các trạm bơmthoát nước do Công ty Thoát nước và XLNT Đà Nẵng quản lý.- Nghiên cứu hệ thống giám sát và điều khiển từ xa các trạmbơm để đưa khuyến nghị ứng dụng vào thực tế vận hành.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu: Trạm bơm thoát nước trên địa bàn thànhphố Đà Nẵng.Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật điện Điều khiển từ xa trạm bơm thoát nước Trạm bơm thoát nước Hệ thống giám sátTài liệu cùng danh mục:
-
30 trang 504 0 0
-
205 trang 410 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 375 1 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 355 5 0 -
97 trang 308 0 0
-
206 trang 298 2 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 296 0 0 -
174 trang 294 0 0
-
102 trang 286 0 0
-
174 trang 275 0 0
Tài liệu mới:
-
Đề khảo sát chất lượng môn GDCD năm 2020-2021 - Sở GD&ĐT Nghệ An - Mã đề 314
4 trang 0 0 0 -
Quyết định số 39/2012/QĐ-UBND
7 trang 1 0 0 -
Nghị quyết số 86/2017/NQ-HĐND Tỉnh Hà Giang
4 trang 0 0 0 -
30 trang 0 0 0
-
23 trang 1 0 0
-
22 trang 1 0 0
-
22 trang 1 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 2 năm 2021-2022 có đáp án - Trường Tiểu học Song Phượng
3 trang 0 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 7 năm 2022-2023 - Trường TH&THCS Nguyễn Chí Thanh
15 trang 0 0 0 -
60 trang 0 0 0