Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Bảo vệ quyền con người trong xét xử hình sự từ thực tiễn Tòa án nhân dân TP Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 481.76 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn đề cập một số vấn đề lý luận về quyền con người, bảo vệ quyền con người trong tố tụng hình sự, đặc biệt là luận giải vai trò của Tòa án nhân dân trong việc bảo vệ quyền con người trong hoạt động tố tụng hình sự. Làm rõ cơ sở xác định nhiệm vụ, quyền hạn của Tòa án trong việc bảo vệ quyền con người trong giai đoạn xét xử các vụ án hình sự.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Bảo vệ quyền con người trong xét xử hình sự từ thực tiễn Tòa án nhân dân TP Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA DƯƠNG ĐỨC HẢIBẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜI TRONG XÉT XỬ HÌNH SỰ - TỪ THỰC TIỄN TOÀ ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI TỈNH QUẢNG BÌNH Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính Mã số: 60 38 01 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH THỪA THIÊN HUẾ, NĂM 2018 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIANgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Lương Thanh Cường Phản biện 1:…………………………………………………. Phản biện 2:…………………………………………………. Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ,Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm:………………………………………………. …………………………………………………………. Thời gian: vào hồi……..giờ……….tháng…….năm 201…. Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốcgia hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chínhQuốc gia. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài luận văn Con người là vốn quý của tự nhiên và của xã hội. Bảo vệquyền con người (QCN) là mục tiêu của các thiết chế Nhà nước dânchủ và tiến bộ. Ngày nay, đất nước ta đang trên đà phát triển về mọimặt. Song song, với việc phát triển kinh tế, Đảng và Nhà nước cũngchăm lo xây dựng một Nhà nước pháp quyền của dân, do dân và vìdân, xây dựng một hệ thống pháp luật bảo đảm cho việc phát triểncác quyền tự do dân chủ của công dân là những quan điểm cơ bảnđược thể hiện trong các văn bản của Đảng và Nhà nước ta. Trongviệc thực hiện và hoạch định các chính sách phát triển kinh tế - xãhội, an ninh - quốc phòng những năm gần đây, Đảng và Nhà nước tađã đặt “Con người” là trung tâm - chủ thể của chiến lược, quá trìnhphát triển. Việc nghiên cứu vấn đề bảo đảm quyền con người trong xétxử hình sự từ thực tiễn tại đơn vị Tòa án nhân dân TP Đồng Hớinhằm đánh giá thực trạng, làm rõ nguyên nhân và đề xuất những giảipháp hoàn thiện bộ luật tố tụng hình sự, là hết sức cần thiết, góp phầnnâng cao nhận thức của cán bộ, Thẩm phán về vai trò, trách nhiệm,quyền hạn của mình trong việc thực hiện chức trách, nhiệm vụ đượcphân công, nhằm nâng cao hiệu quả công tác đấu tranh phòng chốngtội phạm, bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội, bảo đảmcác quyền con người, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân. 2. Tình hình nghiên cứu Cho đến nay, đã có nhiều công trình nghiên cứu về quyềncon người và bảo đảm quyền con người như: “Bảo vệ quyền conngười trong luật hình sự, luật tố tụng hình sự Việt Nam” (Sách thamkhảo), Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004, của TS. TrầnQuang Tiệp; “Quyền con người, quyền công dân trong Hiến phápViệt Nam” (Sách chuyên khảo), Nhà xuất bản Khoa học xã hội, HàNội, 2005 của PGS. TS. Nguyễn Văn Động; “Quyền con người,quyền công dân trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ViệtNam” (Sách chuyên khảo), nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội,2008 của PGS. TS. Trần Ngọc Đường; … Trong Luận văn, bản thân tôi tiếp tục nghiên cứu về vấn đềbảo đảm quyền con người tập trung vào giai đoạn xét xử vụ án hìnhsự nhằm đưa ra những đánh giá về thực trạng bảo đảm quyền conngười của Tòa án nhân dân từ đó đề ra những giải pháp hoàn thiện 1nhằm phát huy vai trò của Tòa án, như là một cơ quan có tráchnhiệm đảm bảo tối ưu quyền con người trong giai đoạn xét xử các vụán hình sự được thực hiện trên thực tế và hạn chế đến mức thấp nhấtviệc xâm phạm quyền con người trong giai đoạn xét xử, tránh oan,sai, bỏ lọt tội phạm. Để thực hiện luận văn, tác giả đã lựa chọn, kếthừa và phát triển các kết quả nghiên cứu của các công trình khoahọc nêu trên. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài này, Luận văn hướng tới mục đích đề xuấtcác giải pháp tăng cường bảo vệ quyền con người trong xét xử cácvụ án hình sự. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích, làm rõ một số vấn đề lý luận liên quan đến đề tàinhư khái niệm quyền con người, quyền con người và bảo đảm quyềncon người trong tố tụng hình sự; những quy định của pháp luật tốtụng hình sự bảo đảm quyền con người trong xét xử các vụ án hìnhsự; cơ sở xác định vai trò của Tòa án và các điều kiện bảo đảm vaitrò của Tòa án trong việc đảm bảo quyền con người trong giai đoạnxét xử các vụ án hình sự. - Từ thực tiễn xét xử các vụ án hình sự tại Tòa án nhân dânTP Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình trong giai đoạn 2012 - 2017 để đánhgiá, phân tích thực tiễn bảo vệ quyền con người trong hoạt động xétxử hình sự, đánh giá vai trò của Tòa án trong việc bảo đảm quyềncon người trong giai đoạn xét xử các vụ án hình sự. - Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao trách nhiệm của Tòaán trong việc bảo đảm quyền con người trong xét xử các vụ án hìnhsự, góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam hiện nay. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài Luận văn phân tích, đánh giá những vấn đề lý luận và thựctiễn có liên quan đến vai trò, trách nhiệm của Tòa án trong việc bảođảm quyền con người trong giai đoạn xét xử các vụ án hình sự theoquy định của Bộ luật tố tụng hình sự 2003 từ thực tiễn xét xử các vụán hình sự tại Tòa án nhân dân TP Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình. 5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận của luận văn là quan điểm của Chủ nghĩa Mác– Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng Cộng sảnViệt Nam về Nhà nước và pháp luật, về quyền con người, các quan 2điểm của Đảng về cải cách tư pháp, về xây dựng Nhà nước phápquyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bảo vệ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: