Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến Pháp và Luật Hành Chính: Giáo dục về quyền con người cho đồng bào dân tộc thiểu số - Từ thực tiễn huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 357.34 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn đưa ra một số giải pháp chủ yếu để giáo dục quyền con người cho đồng bào dân tộc thiểu số từ thực tiễn huyện Minh Long nói riêng và trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi nói chung trong giai đoạn đến. Các giải pháp này có thể được sử dụng và triển khai thực hiện ở các cơ sở giáo dục về quyền con người nời chung và địa phương Minh Long nói riêng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến Pháp và Luật Hành Chính: Giáo dục về quyền con người cho đồng bào dân tộc thiểu số - Từ thực tiễn huyện Minh Long, tỉnh Quảng NgãiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ .............../ ............... ......../ ........ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA MAI THỊ LAN PHƢƠNG GIÁO DỤC QUYỀN CON NGƢỜI CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TỪ THỰC TIỄN HUYỆN MINH LONG, TỈNH QUẢNG NGÃI Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính Mã số: 60 38 01 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2018 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. HUỲNH QUÝ Phản biện 1: .................................................................. . ....................................................................................... Phản biện 2: .................................................................. . ....................................................................................... Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạcsĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp …....., Nhà...... - Hội trường bảovệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Số:… - Đường…………… - Quận……………… -TP……………… Thời gian: vào hồi …… giờ …… tháng …… năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chínhQuốc gia hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học việnHành chính Quốc gia MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài luận văn Quyền con người (nhân quyền) là một giá trị cơ bản, quantrọng của nhân loại. Là thành quả của sự phát triển lịch sử, là một đặctrưng của xã hội văn minh. Quyền con người cũng là một quy phạmpháp luật, đòi hỏi tất cả mọi thành viên trong xã hội, không loại trừbất cứ ai, đều có quyền và nghĩa vụ phải tôn trọng các quyền và tự docủa mọi người. Quyền con người có vai trò quan trọng, nên nhiều nước trênthế giới coi trọng việc giáo dục nhân quyền nhằm làm cho mỗi conngười có ý thức biết tôn trọng quyền của người khác và tự mình biếtbảo vệ quyền của mình. Minh Long là một huyện miền núi của tỉnh Quảng Ngãi,người đồng bào dân tộc thiểu số chiếm 2/3 dân số của huyện. Trongnhững năm qua giáo dục quyền con người cho đồng bào dân tộc thiểusố ở huyện đã được quan tâm phát triển bởi các cơ quan hữu quan,đạt được những kết quả bước đầu. Tuy nhiên, qua khảo sát, kiểm trathực tế cho thấy giáo dục quyền con người cho đồng bào dân tộcthiểu số ở huyện vẫn còn nhiều tồn tại hạn chế, bởi họ có những đặcđiểm, đặc thù và điều kiện khó khăn nhất định. Hơn nữa, với vai tròlà một người làm công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật nói chungvà quyền con người nói riêng. Với mong muốn nghiên cứu, đánh giáthực trạng, tổng hợp kết quả đạt được để tìm ra những hạn chế,nguyên nhân và đề ra các giải pháp nhằm thực hiện giáo dục quyềncon người cho đồng bào dân tộc thiểu số được tốt hơn. Với lý do đó, tôi đã chọn đề tài “Giáo dục về quyền con ngườicho đồng bào dân tộc thiểu số - Từ thực tiễn huyện Minh Long, tỉnh 1Quảng Ngãi làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Luật Hiến pháp -Luật Hành chính.2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến luận văn Trong thời gian qua vấn đề giáo dục quyền con người chưađược quan tâm chỉ có một số công trình nghiên cứu về quyền conngười của tập thể, cá nhân đã được công bố, điển hình như: - Bài báo “Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Namvới việc bảo đảm quyền con người” của Tường Duy Kiên; - Bài viết “Giáo dục ý thức pháp luật để tăng cường phápchế xã hội chủ nghĩa và xây dựng con người mới”, Phùng văn Tửu,Tạp chí giáo dục lý luận, số 4/1995. - Chuyền đề “Nghiên cứu giảng dạy về quyền con người ”(Thông tin Quyền con người, số 3, 2009); - Chuyên khảo “Giáo dục quyền con người, những vấn đề lýluận và thực tiễn ” của Võ Khánh Vinh chủ biên (Viện khoa học xãhội Việt Nam, năm 2010); - Đảm bảo quyền con người trong Hiến pháp Việt Nam, củaHoàng Lan Anh, Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2014 - Giáo dục nhân quyền hướng tới thế kỷ XXI của Tường DuyKiên (Tạp chí Thông tin Khoa học thanh niên, số 4, 1997). - Giáo dục quyền con người, Những vấn đề lý luận và thựctiễn của Võ Khánh Vinh chủ biên, NXB Khoa học xã hội, 2011 - Những bảo đảm pháp lý cho việc thực hiện quyền cơ bảncủa công dân trong lĩnh vực Tự do cá nhân, Trần Thanh Hương(2006), Luận án Tiến sỹ, Hà Nội; 2 - Quyền con người và đảm bảo quyền con người của Lê ThuHằng, năm 2013, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học quốc gia Hànội. - Quyền con người và giáo dục quyền con người ở Việt Namhiện nay của Thế Ngọc Mai, năm 2014, Luận án thạc sĩ Luật học, Đạihọc quốc gia Hà Nội.3. Nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn - Làm rõ cơ sở lý luận về giáo dục quyền con người cho đồngbào dân tộc thiểu số. - Đánh giá thực trạng giáo dục quyền con người cho đồngbào dân tộc thiểu số từ thực tiễn huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi - Dự báo, quan điểm và các giải pháp nhằm tăng cường giáodục quyền con người cho đồng bào dân tộc thiểu số từ thực tiễnhuyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi trong giai đoạn hiện nay vànhững năm tiếp theo.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn - Đối tượng nghiên cứu : hoạt động giáo dục quyền conngười cho đồng bào dân tộc thiểu số từ thực tiễn huyện Minh Long,tỉnh Quảng Ngãi. - Phạm vi nghiên cứu : + Về không gian: Công tác giáo dục quyền con người chođồng bào dân tộc thiểu số từ thực tiễn huyện Minh Long, tỉnh QuảngNgãi. + Về thời gian : từ năm 2013 đến 2017 (từ khi Hiến phápnăm 2013 được ban hành).5. Phương pháp ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: