Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Cải thiện cơ cấu vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 155.72 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kết cấu luận án được chia làm 3 chương: Chương 1 - Tổng quan các nghiên cứu về cơ cấu vốn của ngân hàng thương mại, chương 2 - Những vấn đề cơ bản về cơ cấu vốn hợp lý của ngân hàng thương mại và chương 3 - Phân tích cơ cấu vốn của NHTMCP. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Cải thiện cơ cấu vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam ÁTÓM TẮT LUẬN VĂNLỜI MỞ ĐẦU.Đối với lĩnh vực Ngân hàng, các NHTM thường sử dụng đòn bẩy tài chính có quymô lớn hơn nhiều so với các doanh nghiệp phi tài chính. Vì lĩnh vực hoạt động của Ngânhàng là ngành dịch vụ tài chính nên khoản mục chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu vốn củacác NHTM không phải là vốn chủ sở hữu mà là tiền từ hoạt động huy động vốn nợ và sửdụng nguồn vốn này là nguồn đầu vào cho quá trình kinh doanh của mình. Do đó, NHTMcần có một cơ cấu vốn khác biệt với doanh nghiệp phi tài chính nhằm giúp NHTM quảnlý và sử dụng nguồn vốn có hiệu quả.NHTMCP Đông Nam Á là một Ngân hàng trong hệ thống NHTM Việt Nam nêncũng gặp phải những vấn đề tương tự các NHTM khác. Trong giai đoạn 2010 – 2015,NHTMCP Đông Nam Á đối mặt với một cơ cấu vốn thiếu hợp lý dẫn tới kết quả là lợinhuận của Ngân hàng sụt giảm mạnh trong khi Ngân hàng lại quá an toàn khi hệ số antoàn vốn của Ngân hàng luôn ở mức rất cao. Vì vậy, cần có giải pháp nhằm thay đổi cơcấu vốn của NHTMCP Đông Nam Á tới một cơ cấu vốn hợp lý hơn giúp Ngân hànggiảm chi phí, tăng giá trị của Ngân hàng và giảm thiểu rủi ro.CHƢƠNG I: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ CƠ CẤUVỐN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI.Trong chương I, tác giả tập trung nghiên cứu mốt số công trình khoa học trongnước và nước ngoài đã thực hiện về cơ cấu vốn của NHTM. Sau khi nghiên cứu, tác giảđã rút ra được một số bài học về cơ cấu vốn. Các công trình nghiên cứu trước đây về cơcấu vốn của NHTM chủ yếu tập trung vào các yếu tố ảnh hưởng đến cơ cấu vốn củaNHTM. Do đó, khe hở nghiên cứu chính là đi sâu vào nghiên cứu và xây dựng lý thuyếtvề cơ cấu vốn tối ưu, cơ cấu vốn hợp lý của NHTM . Áp dụng những lý thuyết đã đạtđược để đánh giá cơ cấu vốn của NHTMCP Đông Nam Á nhằm tìm ra những điểm chưahợp lý trong cơ cấu vốn của Ngân hàng Đông Nam Á. Đồng thời, đánh giá cơ cấu vốncủa một số NHTM khác trong hệ thống. Để tìm ra giải pháp cải thiện cơ cấu vốn củaNHTMCP Đông Nam Á.CHƢƠNG II: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CƠ CẤU VỐNHỢP LÝ CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI.Trong chương II, tác giả nghiên cứu và xây dựng các lý thuyết cơ bản về. Nguồnvốn của NHTM gồm: vốn chủ sở hữu, vốn huy động từ tiền gửi, vốn vay và vốn khác.Vai trò của nguồn vốn NHTM ảnh hưởng trực tiếp đến qui mô hoạt động của các Ngânhàng, giúp Ngân hàng chủ động trong kinh doanh và tăng khả năng cạnh tranh của Ngânhàng trên thị trường. Cơ cấu vốn của NHTM là: sự kết hợp theo một tỷ lệ phần trăm nhấtđịnh giữa nợ và vốn chủ sở hữu trong đó nợ gồm có vốn huy động từ tiền gửi, vốn vay vàvốn khác. Cải thiện cơ cấu vốn là sự thay đổi cơ cấu vốn hiện tại sang một cơ cấu vốnmới tốt hơn cơ cấu vốn hiện tại bằng phương pháp tăng hoặc giảm tỷ trọng của từngkhoản mục vốn trong cơ cấu vốn. Trong luận văn cũng trình bày các chỉ tiêu của cơ cấuvốn NHTM và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của cơ cấu vốn NHTM. Sự khác nhau giữacơ cấu vốn của NHTM và cơ cấu vốn của doanh nghiệp phi tài chính.Tiếp theo, tác giả tìm hiểu về các lý thuyết cơ cấu vốn dưới giác độ tài chínhdoanh nghiệp: quan điểm truyền thống, lý thuyết cấu trúc vốn của Modigliani và Miller,mô hình cơ cấu vốn tối ưu, lý thuyết đánh đổi cơ cấu vốn. Kế thừa lý thuyết về cơ cấuvốn dưới giác độ của tài chính doanh nghiệp tác giả xây dựng lý thuyết cơ cấu vốn tối ưuvà cơ cấu vốn hợp lý dành cho NHTM.Ngoài ra, trong luận văn đã trình bày các bước xây dựng một cơ cấu vốn hợp lýgồm: xác định mục định mục đích của việc xây dựng cơ cấu vốn, xác định khả năng huyđộng vốn nợ của NHTM, xác định cơ cấu của tài sản, định giá Ngân hàng thương mại,hoạt động quản lý rủi ro của Ngân hàng thương mại. Các nhân tố tác động tới cơ cấu vốncủa NHTM: các quan điểm của nhà quản lý, lợi ích của lá chắn thuế, rủi ro trong hoạtđộng kinh doanh của Ngân hàng thương mại, sự linh hoạt của thị trường tài chính, cáctiêu chuẩn ngành.CHƢƠNG III: PHÂN TÍCH CƠ CẤU VỐN CỦA NHTM CPĐÔNG NAM Á GIAI ĐOẠN 2010 - 2015.Trong chương III, tác giả trình bày khái quát về những thành tựu và khó khăn củaNHTMCP Đông Nam Á trong giai đoạn 2010 - 2015. Kết quả hoạt động kinh doanh củaNHTMCP Đông Nam Á giai đoạn 2010 - 2015. Dẫn tới, dấu hiệu ban đầu của NHTMCPĐông Nam Á giai đoạn 2010 - 2015 là mặc dù hoạt động kinh doanh bình thường songlợi nhuận của Ngân hàng sụt giảm trầm trọng, cơ cấu vốn thiếu ổn định. Nhằm đối mặtvới những thách thức mới và các tồn tại cũ Ngân hàng Đông Nam Á cần đánh giá lại cơcấu vốn để tìm ra những điểm chưa hợp lý.Tiếp theo, tác giả áp dụng lý thuyết đã xây dựng trong chương II để đánh giá cơcấu vốn tổng thể, cơ cấu vốn chủ sở hữu, cơ cấu vốn huy động từ tiền gửi, cơ cấu vốn vaycủa NHTMCP Đông Nam Á. Thông qua đánh giá, tác giả đã phát hiện trong cơ cấu vốntông thể của Ngân hàng thì vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng thấp hơn trung bình ngànhNgân hàng. Trong cơ cấu vốn chủ sở hữu thì giai đoạn 2010 - 2015 về khía cạnh giá trịtuyệt đối ít có sự thay đổi. Trong cơ cấu vốn huy động từ tiền gửi thì NHTMCP ĐôngNam Á huy động tiền gửi từ các TCTD khác với tỷ trọng lớn. Tương tự, trong vốn vaycủa Ngân hàng giai đoạn 2010 - 2015 Ngân hàng thì vốn vay Chính phủ và NHNN, cácTCTD khác cũng chiếm tỷ trọng lớn hơn nguồn vốn vay từ phát hành giấy tờ có giá.Sau khi đánh giá cơ cấu vốn của NHTMCP Đông Nam Á, luận văn trình bày vềưu nhược điểm trong cơ cấu vốn của Ngân hàng. Về ưu điểm thì Ngân hàng Đông NamÁ đã áp dụng các lý thuyết về cơ cấu vốn theo giác độ doanh nghiệp khi vay nợ với tỷtrọng lớn. Mặc dù vay nợ với tỷ trọng lớn nhưng hệ số an toàn vốn tối thiểu của Ngânhàng Đông Nam Á lại đạt mức cao hơn rất nhiều so với quy định của NHNN. Về khíacạnh nhược điểm: NHTMCP Đông Nam Á lạm dụng nguồn vốn huy động từ tiền gửi củacác TCTD khác, vốn vay từ NHNN và các TCTD khác. Đây đều là những nguồn vốn cókỳ hạn rất ngắn, lãi suất cao và không ổn định. Do đó, Ngân hàng có nguy cơ gặp phải rủiro thanh khoản và lãi suất. Các chỉ tiêu về ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: