Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á chi nhánh Hà Nội

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 250.39 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu chính của luận văn là đưa ra được các giải pháp nhằm cải thiện hoạt động tín dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng Đông Á. Bên cạnh các giải pháp dành cho ngân hàng, luận văn còn đóng góp một số giải pháp cho các doanh nghiệp nhằm nâng cao khả năng sử dụng vốn, qua đó dễ dàng tiếp cận được vốn vay từ phía ngân hàng, ngoài ra luận văn cũng đưa ra một số đề xuất dành cho Đảng và Nhà nước để có thể đưa ra nhiều chính sách ưu đãi và sát sao hơn để kích thích phát triển đối tượng các doanh nghiệp vừa và nhỏ, đây cũng là đối tượng mà luận văn hướng tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á chi nhánh Hà NộiTÓM TẮT TUẬN VĂNTăng trưởng tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ đang làmột nhu cầu rất cấp thiết không chỉ đối với riêng Ngân hàng Đông Á mà cònđối với phần lớn các Ngân hàng thương mại tại Việt Nam. Lý do chính là docác doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm tỷ lệ rất cao trong thành phần các đốitượng kinh tế, đối với các doanh nghiệp nói riêng thì tỷ lệ các doanh nghiệpvừa và nhỏ lên đến hơn 90%. Bên cạnh đó, trong nhiều thống kê không chínhthức, tỷ lệ doanh số cho vay đối với nhóm khách hàng này luôn chiếm trên60% tổng doanh số cho vay của hầu hết các ngân hàng thương mại tại ViệtNam. Có thể khẳng định rằng, lợi nhuận đem lại từ việc chăm sóc và pháttriển đối tượng khách hàng này là vấn đề sống còn của rất nhiều các ngânhàng thương mại, bao gồm Ngân hàng Đông Á, trong phạm vi nghiên cứu củaluận văn này là Chi nhánh Hà Nội – Chi nhánh duy nhất của Ngân hàng ĐôngÁ trên địa bàn Hà Nội. Trong những năm qua, hoạt động tín dụng doanhnghiệp vừa và nhỏ tại Chi nhánh có những chuyển biến tích cực cả về doanhsố lẫn chất lượng, tuy nhiên tốc độ tăng trưởng không cao do nhiều yếu tố chủquan và khách quan, chính vì vậy Chi nhánh Hà Nội chưa khẳng định được vịthế đầu tàu của mình trong số các Chi nhánh thuộc miền Bắc của Ngân hàngĐông Á. Do vậy, đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ tạiChi nhánh Hà Nội đang là một nhu cầu rất cấp thiết hiện nay.Mục đích nghiên cứu chính của luận văn là đưa ra được các giảipháp nhằm cải thiện hoạt động tín dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngânhàng Đông Á. Bên cạnh các giải pháp dành cho ngân hàng, luận văn còn đónggóp một số giải pháp cho các doanh nghiệp nhằm nâng cao khả năng sử dụngvốn, qua đó dễ dàng tiếp cận được vốn vay từ phía ngân hàng, ngoài ra luậnvăn cũng đưa ra một số đề xuất dành cho Đảng và Nhà nước để có thể đưa ranhiều chính sách ưu đãi và sát sao hơn để kích thích phát triển đối tượng cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ, đây cũng là đối tượng mà luận văn hướng tới.Trong phạm vi nghiên cứu là hoạt động tăng trưởng tín dụng doanh nghiệpvừa và nhỏ tại chi nhánh Hà Nội giai đoạn 2011-2014, luận văn muốn nhấnmạnh vào việc đẩy mạnh doanh số tín dụng và chỉ đưa ra một số giải pháp cơbản cho việc nâng cao chất lượng tín dụng, do vậy nên tiêu đề của luận vănvẫn sử dụng khái niệm “tăng trưởng” thay vì “phát triển”Các nội dung chính của luận văn bao gồm:Chương 1: Những vấn đề cơ bản về tín dụng DNVVNChương này là cơ sở lý luận của luận văn, đưa ra những lý thuyếtkhái quát về tín dụng, đồng thời định hình đối tượng doanh nghiệp vừa vànhỏ, qua đó làm rõ khái niệm mà luận văn hướng đến, đó là tín dụng doanhnghiệp vừa và nhỏ. Nội dung của chương này bao gồm:1. Khái quát lại những vấn đề cơ bản về tín dụng nói chung, phân loại tíndụng ngân hàng theo nhiều phương pháp, bao gồm: Phân loại theo nghiệp vụ: có thể chia tín dụng ra làm các hình thức:cho vay, bảo lãnh, tín dụng chứng từ, chiết khấu thương phiếu… Phân loại theo thời hạn cho vay: bao gồm 3 hình thức: cho vay ngắnhạn, cho vay trung hạn và cho vay dài hạn Phân loại theo mức độ tín nhiệm của khách hàng: bao gồm 2 hìnhthức: cho vay có tài sản đảm bảo (thế chấp) và cho vay không có tàisản đảm bảo (tín chấp). Phân loại theo tư cách pháp lý của khách hàng: có thể phân tín dụngra làm 2 hình thức là tín dụng doanh nghiệp và tín dụng cá nhân.Trong tín dụng doanh nghiệp, dựa vào quy mô về vốn và số lượnglao động có thể phân ra làm 2 hình thức: tín dụng đối với doanhnghiệp lớn và tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ.2. Trình bày các đặc điểm kinh tế của đối tượng là doanh nghiệp vừa vànhỏ,bao gồm 4 ưu điểm và 4 nhược điểm mang tính chủ yếu của đối tượngkhách hàng này như sau:Ưu điểm: Thứ nhất, DNVVN dễ dàng khởi sự và linh hoạt, năng động nhạybén, dễ thích ứng với thị trường Thứ hai, DNVVN dễ quản lý Thứ ba, chi phí cố định thấp, linh hoạt trong việc sử dụng và thayđổi công nghệ Thứ tư, DNVVN có thể phát huy được tiềm lực trong nướcNhược điểm (hạn chế): Khả năng tài chính của DNVVN hạn chế Môi trường kinh doanh không thuận lợi, thị trường tiêu thụ sảnphẩm nhỏ và bấp bênh Thiếu thông tin Trình độ quản lý và đội ngũ lao động còn nhiều hạn chế3. Sử dụng hai nôi dung ở trên nhằm làm rõ khái niệm tín dụng doanh nghiệpvừa và nhỏ, đưa ra các chỉ tiêu đánh giá tăng trưởng tín dụng DNVVNtrong một tổ chức tín dụng, bao gồm các chỉ tiêu phản ánh số lượng (tỷ lệtăng trưởng dư nợ, tỷ lệ tăng trưởng doanh số cho vay, tỷ lệ tăng trưởngcủa số lượng khách hàng được vay vốn) và một số chỉ tiêu phản ánh vềchất lượng (tỷ lệ thu lãi, tỷ lệ nợ quá hạn, tỷ lệ nợ xấu…), tuy nhiên cácchỉ tiêu phản ánh chất lượng chỉ dừng lại ở những khái niệm cơ bản vìkhông thuộc trọng tâm nghiên cứu của đề tài.4. Các nhân tố tác động đến tăng trưởng tín dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ,bao gồm các ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: