Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ tại NHTMCP Tiên Phong

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 245.16 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: Hệ thống hóa những vấn đề cơ sở lý luận về công tác xếp hạng tín dụng nội bộ của ngân hàng thương mại. Trên cơ sở đó, luận văn sẽ phân tích hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của TPBank nhằm đưa ra những mặt tích cực cũng như những hạn chế của hệ thống này, qua đó, luận văn đề xuất những giải pháp góp phần hoàn hiện thệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của TPBank. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ tại NHTMCP Tiên PhongMỞ ĐẦUI. Lý do chọn đề tàiNgân hàng thương mại đóng vai trò quan trọng trong mọi hoạt động của mộtnền kinh tế phát triển, đảm nhiệm các chức năng: trung gian tín dụng, tạo phươngtiện thanh toán và trung gian thanh toán. Tín dụng là hoạt động cơ bản của Ngânhàng thương mại, đóng góp phần lớn trong tỷ trọng lợi nhuận của ngân hàng. Đặcbiệt tại Việt Nam, nơi các ngân hàng còn thiếu đa dạng trong hoạt động kinh doanhdịch vụ tài chính, các sản phẩm dịch vụ; tín dụng được coi là hoạt động đem lạinguồn thu lớn nhất tuy nhiên cũng mang lại rủi ro lớn nhất cho các ngân hàngthương mại.Vấn đề nợ xấu đang ảnh hưởng tiêu cực đến hệ thống ngân hàng thương mạitại Việt Nam trong thời gian qua là hệ quả của việc tăng trưởng tín dụng nóngtrong nhiều năm trước đó nhưng hoạt động quản lý rủi ro, đặc biệt là rủi ro tíndụng chưa được quan tâm đúng mức cần thiết. Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộchính là một phần quan trọng trong quản lý rủi ro tín dụng của các ngân hàng hiệntại cũng như trong lộ trình tuân thủ Basel II như Ngân hàng nhà nước đã đề ra.Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiên Phong (TPBank) là một ngân hàngnhỏ, hoạt động tín dụng là nguồn thu nhập chủ yếu. Một trong những trụ cột trongchiến lược phát triển của TPBank là công tác quản lý rủi ro và đặc biệt là quản lýrủi ro tín dụng. Chính bởi vậy, việc xây dựng, phát triển và hoàn thiện hệ thốngxếp hạng tín dụng nội bộ là một phần không thể thiếu trong công tác quản lý rủi rotín dụng đang được Ngân hàng quan tâm chú ý đến.Vì những lý do trên, để đi sâu tìm hiểu thực tế và đề xuất các giải pháp nhằmnâng cao chất lượng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ tại TPBank, đề tài “Hoànthiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ tại NHTMCP Tiên Phong đã đượclựa chọn làm đề tài nghiên cứu.II. Mục tiêu nghiên cứu của đề tàiHệ thống hóa những vấn đề cơ sở lý luận về công tác xếp hạng tín dụng nộibộ của ngân hàng thương mại. Trên cơ sở đó, luận văn sẽ phân tích hệ thống xếphạng tín dụng nội bộ của TPBank nhằm đưa ra những mặt tích cực cũng như nhữnghạn chế của hệ thống này, qua đó, luận văn đề xuất những giải pháp góp phần hoànhiện thệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của TPBankIII. Phương pháp nghiên cứuLuận văn sử dụng các lý thuyết về rủi ro tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng,xây dựng mô hình xếp hạng tín dụng nội bộ để làm cơ sở lý thuyết và phân tíchthực trạng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ tại TPBankLuận văn sử dụng phương pháp thống kê và nghiên cứu định tính để làm rõhiện trạng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ; đồng thời sử dụng phương pháp sosánh với các tiêu chuẩn xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng trên thị trường đểđưa ra đánh giá, đề xuất giải pháp hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng củaTPBankCHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG XẾP HẠNG TÍN DỤNG NỘIBỘ CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI1.1 Khái quát về xếp hạng tín dụng nội bộ1.1.1 Khái niệm xếp hạng tín dụng nội bộXếp hạng tín dụng là sự đo lường khả năng thực hiện nghĩa vụ tài chính củabên vay theo đúng cam kết. Xếp hạng tín dụng được thực hiện bời các tổ chức tíndụng (XHTD nội bộ) hoặc bởi tổ chức độc lập (XHTD độc lập)XHTD nội bộ là việc NHTM đánh giá năng lực tài chính, tình hình hoạtđộng hiện tại và triển vọng phát triển trong tương lai của khách hàng được xếphạng, qua đó xác định mức độ rủi ro không trả được nợ và khả năng trả nợ trongtương lai1.1.2. Đối tượng của xếp hạng tín dụngHệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ sử dụng phương pháp chấm điểm và xếphạng riêng cho từng nhóm khách hàng: khách hàng cá nhân, hộ gia đình; kháchhàng doanh nghiệp vừa và nhỏ; khách hàng doanh nghiệp lớn; khách hàng là địnhchế tài chính … Các kết quả xếp hạng tín dụng đối với từng khách hàng/nhómkhách hàng chủ yếu dự báo nguy cơ vỡ nợ theo ba cấp độ: nguy hiểm, cảnh báo vàan toàn dựa trên tính toán xác xuất không trả được nợ (PD – Probability of Default)của khách hàng1.2Mục tiêu của xếp hạng tín dụng nội bộThứ nhất, trên khía cạnh kiểm soát rủi ro tín dụng, XHTD nội bộ tạo thêmmột căn cứ độc lập để ngân hàng đánh giá về hiệu quả quá trình quản trị rủi ro củacác bộ phận có liên quan, bảo đảm chức năng cấp tín dụng được quản lý phù hợp,các tài sản có rủi ro tín dụng nằm trong các giới hạn thống nhất với các tiêu chuẩnthận trọng và các giới hạn nội bộ, phát hiện sớm các khoản tín dụng xấu, các khoảntín dụng có vấn đề.Thứ hai, hệ thống XHTD nội bộ giúp cải thiện tính chính xác và hiệu lực củaviệc ra quyết định cấp tín dụng, cung cấp phương tiện hỗ trợ để quá trình này trởnên hiệu quả, tiết kiệm thời gian, chi phí và giảm bớt sự can thiệp từ con người.Thứ ba, XHTD nội bộ là một công cụ để đánh giá mức rủi ro của kháchhàng, thực hiện quản trị rủi ro tín dụng. Hệ thống XHTD sẽ giúp ngân hàng đánhgiá khả năng một khách hàng “tốt” hoặc “xấu” (theo định nghĩa của từng ngânhàng cũng như theo quy định của Ủy ban Basel hay NHNN) và xác định xác suất ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: