Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt – Chi nhánh Đông Đô

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 293.54 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trên cơ sở mục tiêu nghiên cứu là các lý luận cơ bản của hoạt động TDBL tại NHTM để tìm hiểu thực trạng phát triển của hoạt động TDBL và từ đó tìm ra các giải pháp để phát triển hoạt động TDBL tại NHTMCP Bưu điện Liên Việt – Chi nhánh Đông Đô. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt – Chi nhánh Đông ĐôTÓM TẮT LUẬN VĂNMỞ ĐẦUĐối mặt với bối cảnh suy thoái và khủnghoảng nền kinh tế hiện nay, các ngân hàngđã tiến hành phát triển và hoàn thiện hệ thống kinh doanh của mình, đặc biệt phải kể đếnhoạt động phát triển TDBL nhằm mục tiêu ổn định thu nhập, hạn chế rủi ro, tăng trưởngquy mô, lợi nhuận đồng thời phân tán rủi ro. Lợi thế nghiêng về các Ngân hàng thươngmại cổ phần với sản phẩmđa dạng và nguồn nhân lực trẻ, năng động.Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt cũng nằm trong số đó, khi quyết định đẩymạnh hoạt động TDBL nhằm phân tán rủi ro tín dụng và tận dụng tối đa nguồn lực củabộ máy. Trong nghiên cứu luận văn này, phạm vi được nghiên cứu làNgân hàng TMCPBưu điện Liên Việt –Chi nhánh Đông Đô.Được thành lập từ 2009, trải qua 5 năm hìnhthành và phát triển – từ 2009 đến 2014, chủ trương Chi nhánh Đông Đô là tập trung bánbuôn,”bước sang năm 2015, chủ trương thay đổi,Chi nhánh bước đầu chuyển dần sangphát triển bán lẻ.Hệ thống TDBL của chi nhánh đã được phát triển, tuy nhiên, thông qua các con sốnhư cơ cấu dư nợ bán lẻ qua các năm chiếm tỷ lệ dưới 10% so với tổng dư nợ của Chinhánh;;số lượng khách hàng ít;;dư nợ bán lẻ theo sản phẩm chủ yếu tập trung vào một sảnphẩm phục vụSXKD – chiếm trên 80% trong giai đoạn 2011 – 2015 cho thấy sự đa dạngsản phẩm là rất thấp; nhân sự TDBL còn non yếu, chủ yếu tập trung độ tuổi từ 24-30, khảnăng và kinh nghiệm chưa vững để phát triển và duy trì hệ thống bán lẻ ổn định… chothấy, hệ thống TDBL của chi nhánh vẫn còn nhiều tồn tại và khó khăn cần tháo gỡ và giảiquyết.Vì thế, với mục tiêu tìm hướng đổi mới, phát triển“hoạt động của Chi nhánh, phùhợp với nhu cầu thực tiễn, tôi lựa chọn đề tài”“Phát triển hoạt động TDBL tại Ngânhàng TMCP Bưu điện Liên Việt – Chi nhánh Đông Đô”Với phương pháp nghiên cứu định lượng và định tính, trên cơ sở mục tiêu nghiêncứu là các lý luận cơ bản của hoạt động TDBL tại NHTM để tìm hiểu thực trạng pháttriển của hoạt động TDBL và từ đó tìm ra các giải pháp để phát triển hoạt động TDBL tạiNHTMCP Bưu điện Liên Việt – Chi nhánh Đông Đô. Luận văn tập trung vào nội dungnghiên cứu là tìm kiếm căn cứ luận điểm để trả lời cho các câu hỏi nghiên cứu như: Tiêuchí đánh giá, các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình phát triển hoạt động TDBL như thếnào? Thực trạng phát triển hoạt động TDBL tại chi nhánh ra sao? Các đánh giá và đề xuấtgiải pháp nhằm phát triển hoạt động TDBL để mang lại hiệu quả ngày càng cao?CHƢƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG BÁN LẺCỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠIKhái niệm hoạt động tín dụng bán lẻ: TDBL là hình thức cấp tín dụng (cho vay,bảo lãnh, mở L/C,…) của ngân hàng nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh hoặctiêu dùng của khách hàng là các cá nhân , hô ̣ kinh doanh và các doanh nghiê ̣p nhỏ và vừatheo quy định của ngân hàng.Để phát triển hoạt động TDBL, Ngân hàng cần phải phân loại hoạt động TDBL theonhu cầu phát triển, mục đích cấp tín dụng, thời hạn cấp tín dụng… để từ đó đánh giá đượcnhu cầu khách hàng, đề ra biện pháp phù hợp để duy trì và phát triển từng loại hình phùhợp với nội lực Ngân hàng cũng như nhu cầu của thị” trường. Trong đó, phân loại theomục đích sử dụng vốn vay cho phép Ngân hàng đưa ra được các sản phẩm phù hợp theonhu cầu của khách hàng như: Cho vay hỗ trợ sản xuất kinh doanh, cho vay cầm cố, chiếtkhấu GTCG, cho vay tiêu dùng có TSĐB, cho vay mua sắm và sửa chữa nhà ở, cho vaymua ô tô, cho vay thấu chi và thẻ tín dụng, cho vay tín chấp…Quan niệm về phát triển hoạt động TDBL:sự phát triển hoạt động TDBL đượchiểu là sự phát triển về số lượng và chất lượng các sản phẩm dịch vụ cung cấp cho kháchhàng dựa trên mục tiêu phát triển đảm bảo sự bền vững, hài hòa và đồng bộ của Ngânhàng.Các giải pháp để phát triển hoạt động TDBL: Xây dựng và hoàn thiện quy chế,quy trình và nội dung thực hiện đối với hoạt động TDBL; Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụTDBL, đáp ứng nhu cầu đa dạng của thị trường; Đẩy mạnh quảng cáo, phát triển mạnglưới kênh phân phối sản phẩm đến nhiều đối tượng khách hàng; Nâng cao chất lượngnguồn nhân lực phục vụ hoạt động TDBL.Tiêu chí đánh giá kết quả hoạt động TDBL:Các chỉ tiêu về dư nợ cho vay: dư nợ cho vay, tăng trưởng dư nợ tuyệt đối, dư nợtương đối, tỷ trọng dư nợ cho vay bán lẻ, …Các chỉ tiêu về số lượng khách hàng: số lượng khách hàng vay vốn thời điểm, chỉtiêu tăng trưởng số lượng khách hàng vay vốn thời điểm.Chỉ tiêu thu nhập từ hoạt động tín dụng bán lẻ: đây là chỉ tiêuphản ánh thu thuần từhoạt động tín dụng bán lẻ mang lại đối với ngân hàng.Các chỉ tiêu về tỷ lệ dư nợ xấu, nợ quá hạn, trích lập dự phòng: các chỉ tiêu đượctrích lập dưa theo quy định của nhà nước và thể hiện khả năng quản lý và dự phòng rủi roTDBL của chi nhánh, PGD…Các chỉ tiêu định tính về chất lượng sản phẩm dịch vụ cung cấp cho khách hàng: sựhiểu biết của nhân viên về sản phẩm, sự quan tâm sẵn sàng giúp đỡ khách hàng, sự thuậntiện trong giao dịch.Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ tại Ngânhàng thương mại:Các nhân tố chủ quan: Định hướng và chiến lược phát triển TDBL, quy mô vốn vàkhả năng phát triển của Ngân hàng, cơ cấu tổ chức của Ngân hàng, nguồn nhân lực, hệthống công nghệ thông tin.Các nhân tố khách quan: môi trường kinh tế, môi trường chính trị - pháp luật, môitrường văn hóa – xã hội, môi trường công nghệ thông tin, cạnh tranh trong ngành.Kinh nghiệm về phát triển hoạt động TDBL tại một số ngân hàng trong nướcvà trên thế giới:Citibank với kinh nghiệm hoạt động tại Australia: chất lượng phục vụ khách hàngtốt, sản phẩm được ra đời dựa trên những thấu hiểu khách hàng đồng thời tạo sự khác biệtvới các sản phẩm cùng loại của Ngân hàng khác, ứng dụng công nghệ hiện đại, tiên tiến,đáp ứng nhu cầu của khách hàng.Ngân hàng BNP Paribas với kinh nghiệm tái cơ cấu tổ chức: Phân phối và pháttriển sản phẩm, thực hiện nghiệp vụ và chăm sóc khách h ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: