Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Tăng cường công tác quản lý rủi ro tác nghiệp tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 312.02 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung chính của luận văn được chia làm 3 chương: Chương 1 - Những vấn đề cơ bản về quản lý rủi ro tác nghiệp tại NHTM, chương 2 - Thực trạng công tác quản lý rủi ro tác nghiệp tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam giai đoạn 2010 – 2014 và chương 3 - Giải pháp tăng cường công tác quản lý rủi ro tác nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam 2016 - 2020. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Tăng cường công tác quản lý rủi ro tác nghiệp tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt NamLỜI MỞ ĐẦUNhận thấy yêu cầu bức thiết phải thực hiện quản lý rủi ro tác nghiệp theothông lệ và chuẩn mực quốc tế nhằm bảo đảm an toàn hoạt động, Ngân hàngTMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam đã triển khai công tác quản lý rủi ro tácnghiệp từ năm 2007 trên tất cả các khâu trong quy trình QLRRTN bao gồm nhậndiện, đo lường, giám sát& giảm thiểu RRTN, khắc phục hậu quả của RRTN. Tuynhiên, trong quá trình triển khai áp dụng thông lệ quốc tế trong hoạt động QLRRTN,tại BIDV vẫn còn tồn tại một số vấn đề bất cập đối với công tác nhận diện RRTN nhưquy trình nhận diện còn thiếu chi tiết; các công cụ nhận diện chưa được triển khai đầyđủ và một số nội dung trong quy trình, công cụ nhận diện chưa đáp ứng theo yêu cầucủa Basel II.Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng quản lý rủi ro tác nghiệp tại BIDV, tôi đãchọn đề tài nghiên cứu: “Tăng cường công tác quản lý rủi ro tác nghiệp tại Ngânhàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam”. Để nghiên cứu tập trung và cụ thể, đềtài chỉ giới hạn nghiên cứu về quy trình và công cụ nhận diện RRTN tại BIDV.CHƢƠNG 1NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝRỦI RO TÁC NGHIỆP TẠI NHTM1.1. Tổng quan về rủi ro tác nghiệp1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của rủi ro tác nghiệpTheo Basel II, RRTN được định nghĩa như sau: “ Rủi ro tác nghiệp là rủi rochịu tổn thất do sự không đầy đủ hoặc vận hành không tốt của quy trình, con ngườivà hệ thống hoặc do các sự kiện bên ngoài”. Khái niệm RRTN bao gồm cả rủi ropháp lý, nhưng không bao gồm rủi ro chiến lược và rủi ro danh tiếng [3]Rủi ro tác nghiệp là một loại rủi ro đa dạng, phức tạp, có liên quan tới nhiềuyếu tố như: con người, quy trình, hệ thống và các sự kiện bên ngoài. Đây là nhữngyếu tố có tính đa dạng, thường xuyên biến đổi phức tạp. RRTN có thể xuất phát từtất cả các phòng ban, bộ phận nghiệp vụ của ngân hàng và có mặt ở hầu hết quytrình nghiệp vụ. Thực tế nghiên cứu cho thấy mô hình hóa RRTN là một công việckhó khăn vì vấn đề dữ liệu, khó có sự đồng nhất giữa các lỗi phát sinh trong quátrình tác nghiệp. Trong các loại rủi ro ngân hàng thì rủi ro tác nghiệp là rủi ro ảnhhưởng nhiều nhất và bao trùm lên tất cả các loại rủi ro, nó gắn liền với từng phòngban của ngân hàng.1.1.2. Các nguyên nhân gây ra rủi ro tác nghiệp- Nhóm nguyên nhân do cán bộ ngân hàng- Nhóm nguyên nhân do quy định, quy trình nghiệp vụ- Nhóm nguyên nhân do hệ thống hỗ trợ- Rủi ro do đối tượng bên ngoài ngân hàng, rủi ro do ngắt quãng, gián đoạn hệthống; rủi ro do thiên nhiên (động đất, bão lụt,...): gây gián đoạn , thiệt hại cho hoạtđộng kinh doanh của NHTM; rủi ro các văn bản, quy định của chính phủ và cácban ngành liên quan.1.1.3. Tổn thất của rủi ro tác nghiệpRRTN không chỉ gây thiệt hại cho ngân hàng về mặt tài chính như tổn thấtbằng tiền, bị phạt do không tuân thủ, trách nhiệm và nghĩa vụ pháp lý, tài sản bịmất hoặc hủy hoại… và hệ quả phi tài chính (như ảnh hưởng đến uy tín, các vấn đềtruyền thông báo chí, gián đoạn hoạt động, mất khách hàng hoặc bị thanh tra kiểmtra, giám sát đặc biệt…).1.2. Quản lý RRTN- Nhận diện rủi ro tác nghiệp tại NHTM1.2.1. Khái niệm nhận diện rủi ro tác nghiệpNhận diện rủi ro tác nghiệp là quá trình xác định liên tục và có hệ thốngcác hoạt động kinh doanh của ngân hàng, bao gồm: việc theo dõi, xem xét,nghiên cứu môi trường hoạt động và toàn bộ hoạt động của ngân hàng nhằmthống kê được tất cả các loại rủi ro, kể cả dự báo những rủi ro mới có thể xuấthiện trong tương lai để có biện pháp kiểm soát phù hợp cho từng loại rủi ro.1.2.2. Mục tiêu nhận diện rủi ro tác nghiệpPhát hiện sớm các RRTN có thể xảy ra, từ đó xây dựng phương thức quản lý,kiểm soát RRTN, hạn chế, giảm thiểu các chi phí, tổn thất có thể xảy ra từ các hoạtđộng tác nghiệp.1.2.3. Quy trình nhận diện rủi ro tác nghiệpTrên cơ sở tổng hợp từ nguồn tài liệu Basel II và các thông lệ phổ biến, quytrình nhận diện rủi ro tác nghiệp chuẩn bao gồm các bước như sau:Bước 01: Thống kê danh mục rủi ro tác nghiệp đã, đang xảy ra tại Ngânhàng.Các ngân hàng thực hiện thống kê số liệu về RRTN bao gồm tần suất xảyra, mức độ tổn thất. Tất cả các bộ phận, phòng Ban trong ngân hàng đều phảithực hiện các báo cáo định kỳ về RRTN.Bước 02: Dự báo các RRTN có thể xảy raNgân hàng thường xuyên đánh giá sự thay đổi của môi trường kinh tế, xã hộibên ngoài ngân hàng, cũng như các thay đổi trong môi trường nội bộ ngân hàng đểtừ đó phân tích các ảnh hưởng tới RRTN bao gồm các yếu tố con người, văn bảnquy định, hệ thống công nghệ thông tin, các sự kiện bên ngoài…. Căn cứ trên nộidung đánh giá này, ngân hàng có thể dự báo các RRTN có thể xảy ra.Bước 03: Phân loại các dấu hiệu RRTNCác ngân hàng thường phân loại theo bảy (07) nhóm dấu hiệu rủi ro chínhsau:a. Nhóm dấu hiệu rủi ro liên quan đến mô hình tổ chức, cán bộ và an toàn nơilàm việc.b. Nhóm dấu hiệu liên quan đến chính sách, quy định nội bộc. Nhóm dấu hiệu rủi ro liên quan đến gian lận nội bộd. Nhóm dấu hiệu rủi ro liên quan đến gian lận bên ngoài:e. Nhóm dấu hiệu rủi ro tác nghiệp liên quan đến quá trình xử lý côngviệcf. Nhóm dấu hiệu rủi ro liên quan đến hệ thống công nghệ thông ting. Nhóm dấu hiệu rủi ro liên quan đến thiệt hại tài sảnBước 04: Xây dựng hồ sơ rủi ro toàn ngân hàng theo phân vùng các mứcđộ rủi ro.Trên cơ sở danh mục rủi ro tác nghiệp được xây dựng, Ngân hàng đánh giá,phân loại các dấu hiệu rủi ro, các nghiệp vụ, các đơn vị có mức độ rủi ro cao, trungbình, thấp.1.2.4. Các công cụ nhận diện rủi ro tác nghiệp.1.2.4.1. Thu thập và phân tích dữ liệu tổn thất RRTN (LDC)Thu thập và phân tích dữ liệu tổn thất RRTN là một công cụ quan trọng trongquá trình xây dựng cơ sở dữ liệu RRTN, giúp ngân hàng xây dựng được hồ sơ rủiro lịch sử của Ngân hàng. Để từ đó đánh giá, phân loại các rủi ro ngân hàng đã gặpphải và dự đoán các rủi ro có thể xảy ra trong tương lai.1.2.4.2. Công cụ tự đánh giá rủi ro và ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: