Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý thu Bảo hiểm xã hội đối với các doanh nghiệp trên địa bàn huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 316.78 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của đề tài là trên cơ sở nghiên cứu thực trạng công tác quản lý thu BHXH đối với các doanh nghiệp trên địa bàn huyện Đăk Hà để đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý thu BHXH các DN địa bàn huyện Đăk Hà.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý thu Bảo hiểm xã hội đối với các doanh nghiệp trên địa bàn huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ MINH TÂMQUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐĂK HÀ, TỈNH KON TUM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 8.34.04.10 Đà Nẵng - Năm 2020 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: TS. Lê Bảo Phản biện 1: GS.TS. Trương Bá Thanh Phản biện 2: PGS.TS. Lê Quốc Hội Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đạihọc Đà Nẵng vào ngày 17 tháng 10 năm 2020Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài “Trong những năm qua, BHXH huyện Đăk Hà đã có nhiều cốgắng trong việc thực hiện BHXH cho lao động tại các doanh nghiệptrên địa bàn. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện chính sách BHXHnói chung và việc thực hiện công tác thu BHXH tại các doanh nghiệpc ng bộc lộ những hạn chế, bất cập sau: đó là việc phát triểnđối tượng tham gia BHXH khu vực DN c n yếu, t lệ tham giaBHXH c n quá thấp, chưa tương xứng với tiềm năng của huyện. Đặcbiệt là việc nắm bắt, quản lý đối tượng thuộc diện tham gia BHXHchưa chặt chẽ, thiếu cơ chế phối hợp giữa cơ quan BHXH với các cơquan liên quan như Sở Kế hoạch - Đầu tư, Thuế, Lao động - Thươngbinh và Xã hội. Bên cạnh đó là nhận thức của một số bộ phận chủ sửdụng lao động, người lao động đối với trách nhiệm và quyền lợi vềBHXH; Công tác tuyên truyền, ph biến về chế độ, quyền lợi, tráchnhiệm của doanh nghiệp, người lao động tham gia bảo hiểm c n hạnchế. Mặt khác, tình trạng nợ đọng, chậm đóng BHXH c n xảy ra kháph biến, đặc biệt ở các doanh nghiệp chiếm số nợ lớn, làm ảnhhưởng đến nguồn thu quỹ BHXH và quyền lợi của người lao động.Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng nợ đọng, chậm đóng BHXH làviệc chiếm dụng vốn của chủ sử dụng lao động. Hiện tại công tácthanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm Pháp luật BHXH đối với chủ DNcố tình không đóng, đóng không đúng, đóng không kịp thời, khôngđầy đủ BHXH cho người lao động c n nhiều hạn chế, chưa đủ sức 2răn đe và đang là một vấn đề vô cùng bức xúc hiện nay. Là ngườitrực tiếp làm công tác thu BHXH ở địa phương, tôi chọn đề tài: y Đăk H , ỉ K T ” làm đề tài cho luận văn của mình vớimục đích khắc phục những hạn chế trong công tác quản lý thuBHXH đối với các doanh nghiệp từ đó đề xuất một số giải phápnhằm góp phần làm hạn chế những vấn đề c n tồn tại nêu trên.2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu tổng quát Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng công tác quản lý thu BHXHđối với các doanh nghiệp trên địa bàn huyện Đăk Hà để đề xuấtnhững giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý thu BHXH cácDN địa bàn huyện Đăk Hà. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá cơ sở lý luận về quản lý thu BHXH. - Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý thu BHXHđối với các doanh nghiệp trên địa bàn huyện Đăk Hà, chỉ ra nhữngtồn tại, hạn chế và những nguyên nhân chủ yếu. - Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thuBHXH đối với các doanh nghiệp trên địa bàn huyện Đăk Hà trongthời gian tới.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận, thực tiễn 3liên quan đến quản lý thu BHXH đối với các doanh nghiệp huyệnĐăk Hà, tỉnh Kon Tum. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: Nghiên cứu các vấn đề liên quan đến công tácquản lý thu BHXH của doanh nghiệp trên địa bàn huyện Đăk Hà,tỉnh Kon Tum. Trong đó, không bao gồm bảo hiểm xã hội tự nguyệnvà bảo hiểm y tế. - Về không gian: Các nội dung trên được nghiên cứu tại địabàn huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum. - Về thời gian: Các số liệu nghiên cứu thứ cấp được thu thậptrong giao đoạn 2017 - 2019. Các số liệu sơ cấp là kết quả điều tra,khảo sát một số DN trong năm 2020. Các giải pháp đề xuất có ýnghĩa trong giai đoạn 2020 – 2025.4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp thu thập thông tin 4.1.1 Thu thập thông tin thứ cấp: Số liệu về tình hình pháttriển kinh tế, xã hội của huyện Đăk Hà; Số liệu tại BHXH tỉnh KonTum; BHXH huyện Đăk Hà; Chi Cục thống kê huyện Đăk Hà,Phòng kinh tế huyện Đăk Hà, Chi cục Thuế huyện Đăk Hà 4.1.2 Thu thập thông tin sơ cấp N ều tra kh o sát: Chọn một số loại hình DN khác nhautrên địa bàn huyện Đăk Hà để tiến hành khảo sát lấy ý kiến đánh giá vềthực trạng công tác quản lý thu BHXH tại huyện Đăk Hà. 4 P ươ ọ ẫ : Để đạt được các mục tiêu nghiên cứuđã đề ra tác giả đã tiến hành lựa chọn hình thức chọn mẫu ngẫu nhiênthuận lợi để tiến hành nghiên cứu đề tài này. Kí ư ẫ : Căn cứ danh sách đơn vị do Chi cục thuế huyệnĐăk Hà cung cấp, trên địa bàn huyện Đăk Hà tính đến hết năm 2019 có253 doanh nghiệp đã đăng ký hoạt động với cơ quan Thuế. Tuy nhiên saukhi rà soát, so sánh với dữ liệu đang quản lý tại BHXH huyện Đăk Hàhiện có 175/253 doanh nghiệp tham gia BHXH cho người lao động chiếm63,55% t ng số đơn vị đã đăng ký thuế, với số lao động tham gia BHXHlà 2625 người. T ờ k s : Khảo sát được tiến hành trong thời gianhơn 1 tháng từ ngày 1/4/2020 đến 15/5/2020, 4.2. Phương pháp phân tích - P ươ k ô - P ươ â í ổ ợ - P ươ s s5. Tổng quan tài liệu nghiên cứu Phan Huy Đường ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: