Danh mục

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay tại Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam – Chi nhánh Buôn Ma Thuột

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 364.79 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn "Hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay tại Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam – Chi nhánh Buôn Ma Thuột" trình bày cơ sở lý luận về hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay của các Ngân hàng thương mại; thực trạng công tác hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay tại NH TMCP Xuất Nhập Khẩu VIệt Nam – CN Buôn Ma Thuột; giải pháp tăng cường hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay tại NH TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam – CN Buôn Ma Thuột.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay tại Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam – Chi nhánh Buôn Ma Thuột BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ THANH VÂNHẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM CHI NHÁNH BUÔN MA THUỘT Chuyên ngành: Tài chính và ngân hàng Mã số: 60.34.20TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng - Năm 2014 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS HOÀNG TÙNG Phản biện 1: TS. ĐINH BẢO NGỌC Phản biện 2: GS.TS ĐINH VĂN SƠN Luận văn đã được bảo về trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp tại Đại học Đà Nẵng vàongày 02 tháng 11 năm 2014 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Với tư cách là định chế tài chính trung gian, hoạt động tíndụng của các ngân hàng thương mại (NHTM) được thực hiện dướinhiều hình thức khác nhau như: cho vay, bảo lãnh ngân hàng, chiếtkhấu, tái chiết khấu, cung ứng các dịch vụ thanh toán, cho thuê tàichính, bao thanh toán… Tuy nhiên, hoạt động cho vay vẫn được coilà hoạt động mang tính truyền thống và đem lại nguồn lợi nhuận chủyếu cho các NHTM. Cũng như các NH khác, lợi nhuận thu được củaNgân hàng thương mại cổ phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam(Eximbank) cũng chủ yếu là từ hoạt động tín dụng mà đặt biệt là từhoạt động cho vay. Đặc biệt, trong điều kiện mở rộng thị trường hoạtđộng như hiện nay thì nguy cơ gia tăng rủi ro tín dụng (RRTD) làđiều không thể tránh khỏi. Xuất phát từ thực tế trên, tôi đã quyết định chọn đề tài: “Hạnchế rủi ro tín dụng trong cho vay tại Ngân hàng Thương mại Cổphần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam – Chi nhánh Buôn Ma Thuột”làm luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu 3. Câu hỏi nghiên cứu - Công tác hạn chế RRTD trong cho vay tại Eximbank BuônMa Thuột hiện nay như thế nào? - Có những thuận lợi và khó khăn gì trong công tác hạn chếRRTD trong cho vay tại Eximbank Buôn Ma Thuột? - Cần có những biện pháp nào để hạn chế RRTD trong chovay tại Eximbank Buôn Ma Thuột? 2 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu về lý luận và thựctiễn liên quan đến việc hạn chế RRTD trong cho vay tại EximbankBuôn Ma Thuột. Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu hoạt động hạn chế RRTDtrong cho vay của Eximbank Buôn Ma Thuột giai đoạn từ 2011 đếnnăm 2013. 5. Phương pháp nghiên cứu 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 7. Kết cấu đề tài Chương 1: Cơ sở lý luận về hạn chế rủi ro tín dụng trong chovay của các Ngân hàng thương mại. Chương 2: Thực trạng công tác hạn chế rủi ro tín dụng trongcho vay tại NH TMCP Xuất Nhập Khẩu VIệt Nam – CN Buôn MaThuột. Chương 3: Giải pháp tăng cường hạn chế rủi ro tín dụng trongcho vay tại NH TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam – CN Buôn MaThuột. 8. Tổng quan tài liệu Qua khảo sát về nội dung nghiên cứu các luận văn trước đâycũng như trên một số website thì đã có những tác giả nghiên cứu đếnnhững vấn đề liên quan đến đề tài RRTD trong cho vay. Cụ thể như: “Hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại Ngânhàng Thương mại cổ phần Đông Nam Á – Chi nhánh Đà Nẵng”,Nguyễn Thị Tường Vy (2012), Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh,Đại học Đà Nẵng. “Quản lý rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay doanhnghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Kỹ Thương 3Việt Nam – Chi nhánh TP Hồ Chí Minh”, Lê Nguyễn Phương Ngọc(2007), Luận văn thạc sĩ kinh tế, trường Đại học Kinh tế TP.HCM. “Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng trong chovay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Quân Đội – CNHoàng Quốc Việt”, Trương Thị Vân Anh (2012), Khóa luận tốtnghiệp, Học Viện Ngân Hàng (Hà Nội). “Kiểm soát tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tạiNgân hàng TMCP Quân Đội – CN Hồ Chí Minh”, Cao Thị HồngNhung (2008), Luận văn thạc sĩ Kinh Tế, Trường Đại học Kinh TếTP Hồ Chí Minh. “Quản lý rủi ro tín dụng tại NH TMCP Sài Gòn – Hà Nội”,Nguyễn Mạnh Phát (2012), Luận văn thạc sĩ Tài chính Ngân hàng,Trường Đại học Quốc Gia Hà Nội. Trên cơ sở tham khảo các tài liệu trên và căn cứ vào tình hìnhRRTD trong cho vay thực tế tại Ngân hàng TMCP Xuất Nhập KhẩuViệt Nam – Chi nhánh Buôn Ma Thuột, đề tài sẽ tập trung nghiêncứu về nội dung hạn chế RRTD trong cho vay tại Eximbank BuônMa Thuột. 4 C ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: