Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Tạo động lực làm việc cho người lao động tại Công ty Cổ phần Vinatex Đà Nẵng

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 423.06 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là hệ thống hóa cơ sở lý luận về tạo động lực làm việc cho người lao động trong doanh nghiệp. Phân tích thực trạng các hoạt động tạo động lực làm việc cho người lao động tại Công ty cổ phần Vinatex Đà Nẵng. Đề xuất các giải pháp tạo động lực làm việc cho người lao động tại Công ty cổ phần Vinatex Đà Nẵng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Tạo động lực làm việc cho người lao động tại Công ty Cổ phần Vinatex Đà Nẵng ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUỲNH THỊ MINH THƯ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VINATEX ĐÀ NẴNGTÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 834.01.01 Đà Nẵng - Năm 2020 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: TS. Đoàn Thị Liên Hương Phản biện 1: PGS.TS. Phạm Thị Lan Hương Phản biện 2: PGS.TS. Đỗ Thị Thanh VinhLuận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpthạc sĩ Quản trị kinh doanh họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại họcĐà Nẵng vào ngày 24 tháng 10 năm 2020Có thể tìm hiểu luận văn tại:− Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng− Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Động lực lao động là nhân tố bên trong kích thích con ngườitích cực làm việc trong điều kiện cho phép để tạo ra năng suất, hiệuquả cao. Con người luôn có những nhu cầu cần được thỏa mãn về cảhai mặt vật chất và tinh thần. Khi người lao động cảm thấy nhữngnhu cầu của mình được đáp ứng sẽ tạo tâm lý tốt thúc đẩy người laođộng làm việc hăng say hơn. Theo các báo cáo thường niên của công ty thì năm 2016 sốlượng lao động trong công ty là 3273, số lao động nghỉ việc là 640người và tuyển mới là 421 người. Đến năm 2018 thì tổng số lao độngcòn 2884 người, nghỉ việc 435 người, tuyển mới 265 người. Vấn đềnày do nhiều nguyên nhân nhưng trong đó có nguyên nhân từ việctạo động lực cho người lao động còn chưa được sát sao dẫn đến việcchưa giữ chân được người lao động, đây cũng là vấn đề được đặt racho ban lãnh đạo công ty. Xuất phát từ yêu cầu lý luận và thực tiễn trên, cùng với mongmuốn tìm hiểu thực trạng tạo động lực làm việc cho người lao độngtại Công ty, tôi đã chọn đề tài nghiên cứu luận văn “Tạo động lựclàm việc cho người lao động tại Công ty Cổ phần Vinatex ĐàNẵng”. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về tạo động lực làm việc chongười lao động trong doanh nghiệp. - Phân tích thực trạng các hoạt động tạo động lực làm việc chongười lao động tại Công ty cổ phần Vinatex Đà Nẵng. - Đề xuất các giải pháp tạo động lực làm việc cho người lao 2động tại Công ty cổ phần Vinatex Đà Nẵng. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu của luận văn là hoạt động tạo độnglực làm việc cho người lao động trong Công ty cổ phần Vinatex ĐàNẵng Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu công tác tạo động lựclàm việc cho người lao động tại Công ty cổ phần Vinatex Đà Nẵng cótrụ sở chính: Số 25 đường Trần Quí Cáp, Phường Thạch Thang, QuậnHải Châu, Thành phố Đà Nẵng. - Phạm vi thời gian: Luận văn nghiên cứu các thông tin, dữliệu thực tiễn, số liệu thống kê giai đoạn 2016-2018. 4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp quan sát: Phương pháp này dựa trên sự quansát tình hình thực tế về tạo động lực lao động tại Công ty cổ phầnVinatex Đà Nẵng. - Phương pháp phân tích tổng hợp: Phương pháp sử dụng đểnghiên cứu, phân tích các tài liệu tham khảo, sách, luận án, các bàibáo, trang web… về vấn đề tạo động lực lao động trong doanhnghiệp và trong Công ty cổ phần Vinatex Đà Nẵng. - Phương pháp điều tra bằng bảng câu hỏi: sử dụng Phiếu điềutra để thu thập thông tin cần thiết. - Phương pháp khảo sát trao đổi trực tiếp với người lao độngkhi thu thập Phiếu khảo sát nhằm mục đích lấy ý kiến về các yếu tốkhiến người lao động chưa hài lòng trong quá trình làm việc tạiCông ty. 3 5. Bố cục đề tài Đề tài được chia làm 3 chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận về tạo động lực làm việc trongdoanh nghiệp - Chương 2: Thực trạng tạo động lực làm việc cho người laođộng tại Công ty Cổ phần Vinatex Đà Nẵng. - Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác tạo động lực chongười lao động tại Công ty Cổ phần Vinatex Đà Nẵng. 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu Nhiều quan điểm cho rằng tạo động lực làm việc chongười lao động được đưa ra bởi Maier và Lauler (1973) Bedeian(1993). Các học thuyết về nội dung của Maslow, McClelland,Herzberg chỉ ra cách tiếp cận với các nhu cầu của lao động quảnlý. Tác phẩm “The 1977 quality of emplyment survey Surveyresearch center, Institute of social research, university of michiganann arbor, USA, 1979” Năm 1969, theo Smith, P.C., Kendall, L.M. and Hulin, C.L,trong tác phẩm “ The measurement of Satisfaction in work andretirement, Rand Mc Nally, Chicago, USA,1969”, đã chỉ ra rằngthang đo ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: