![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Hoàn thiện hoạt động cho vay bảo đảm không bằng tài sản tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Ban Mê
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 312.65 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu đề tài nhằm phân tích thực trạng hoạt động cho vay bảo đảm không bằng tài sản tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Ban Mê, từ đó đưa ra các khuyến nghị hoàn thiện hoạt động này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Hoàn thiện hoạt động cho vay bảo đảm không bằng tài sản tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Ban Mê ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÕ TRẦN CẨM NHUNGHOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY BẢO ĐẢM KHÔNGBẰNG TÀI SẢN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH BAN MÊ TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Mã số: 60.34.02.01 Đà Nẵng - 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: PGS.TS. NGUYỄN HÕA NHÂN Phản biện 1: PGS.TS. VÕ THỊ THÚY ANH Phản biện 2: TS. NGUYỄN PHÚ THÁI Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Tài chính - Ngân hàng họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đạihọc Đà Nẵng vào ngày 7 tháng 9 năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Kể từ khi áp dụng cho vay không có tài sản đảm bảo đến nay,ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh BanMê đã gặt hái được nhiều thành công từ việc gia tăng dư nợ tín dụng,chiếm lĩnh thị trường, đặc biệt là đối với các khách hàng lớn, doanhnghiệp nhà nước trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh ĐăkLăk. Tuy nhiên, bên cạnh đó, ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triểnViệt Nam - Chi nhánh Ban Mê cũng phải gánh chịu những rủi rohiện hữu và rủi ro tiềm ẩn từ việc thực thi chính sách cấp tín dụngnày như: Nợ xấu đối với các khoản cho vay các doanh nghiệp khikhông có đủ 100% giá trị tài sản đảm bảo cho khoản vay, cho vay tínchấp tiêu dùng cá nhân mà đến nay, nhiều món vẫn chưa thu hồiđược nợ vay do khách hàng chây ì, khách hàng mất khả năng thanhtoán trong khi không có nguồn thu hoặc nguồn thu không đủ từ việcphát mại tài sản đảm bảo để bù đắp… Ngoài ra, tỷ trọng cho vay bảođảm không bằng tài sản cũng chưa tương xứng với quy mô thị trườngcũng như đáp ứng nhu cầu của nhiều thành phần dân cư trong tỉnh.Và đây cũng là lúc ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam- Chi nhánh Ban Mê nhìn nhận, đánh giá lại một cách trung thực hiệuquả từ cho vay bảo đảm không bằng tài sản của mình để đưa ra cácbiện pháp hoàn thiện hoạt động này. Trên cơ sở tình hình đó, xuất phát từ tìm hiểu thực tế tại Chinhánh Ngân hàng TMCP BIDV Ban Mê, tôi quyết định chọn đề tài“Hoàn thiện hoạt động cho vay bảo đảm không bằng tài sản tại ngânhàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Ban Mê” đểthực hiện luận văn thạc sỹ tài chính ngân hàng của mình. 2 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung Phân tích thực trạng hoạt động cho vay bảo đảm không bằngtài sản tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chinhánh Ban Mê, từ đó đưa ra các khuyến nghị hoàn thiện hoạt độngnày. 2.2. Nhiệm vụ nghiển cứu - Hệ thống hoá những vấn đề lý luận về cho vay bảo đảmkhông bằng tài sản tại các ngân hàng thuơng mại. - Đánh giá thực trạng cho vay bảo đảm không bằng tài sản tạingân hàng TMCP Đầu tu và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh BanMê. - Đề xuất những khuyến nghị nhằm hoàn thiện cho vay bảođảm không bằng tài sản tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triểnViệt Nam - Chi nhánh Ban Mê. 2.3. Câu hỏi nghiên cứu Từ các mục tiêu trên, luận văn sẽ giải quyết các câu hỏi đặt ranhư sau: - Hoạt động cho vay bảo đảm không bằng tài sản bao hàm cácnội dung gì? Có thể phản ánh kết quả hoạt động cho vay này qua cáctiêu chí nào? - Thực trạng hoạt động cho vay bảo đảm không bằng tài sản tạingân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh BanMê đã như thế nào? có những kết quả và hạn chế gì? - Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánhBan Mê cần làm gì để hoàn thiện hoạt động cho vay bảo đảm khôngbằng tài sản tại chi nhánh? 3 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động cho vay bảo đảm không bằng tài sản áp dụng đốivới tổ chức kinh tế và cá nhân tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Pháttriển Việt Nam - Chi nhánh Ban Mê. Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển ViệtNam - Chi nhánh Ban Mê. - Về thời gian: Đề tài sẽ phân tích trong giai đoạn từ năm 2016đến năm 2018, đề xuất các khuyến nghị hoàn thiện cho vay bảo đảmkhông bằng tài sản tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển ViệtNam - Chi nhánh Ban Mê giai đoạn tiếp theo. 4. Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau, trongđó mỗi phương pháp nghiên cứu được sử dụng vào một mục đích cụthể. Phương pháp nghiên cứu xuyên suốt đề tài là: - Phương pháp điều tra, thu thập dữ liệu: - Phương pháp tổng hợp, xử lý dữ liệu. - Phương pháp phân tích: chủ yếu so sánh đối chiếu dữ liệu. Hai phương pháp sau cùng được sử dụng với mục đích hỗ trợphân tích và đưa ra dữ liệu chuẩn cho đề tài. 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu - Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận về cho vay bảo đảmkhông bằng tài sản tại các ngân hàng thuơng mại. - Góp phần làm rõ thực trạng cho vay không có TSBĐ, phântích các sản phẩm cho vay không có TSBĐ hiện tại BIDV Ban Mê;cung cấp các kết quả khảo sát, đánh giá của khách hàng về sản phẩm 4cho vay không có TSBĐ của BIDV, đánh giá những kết quả, nhữnghạn chế trong hoạt động cho vay này, đưa ra các khuyến nghị nhằmphát triển cho vay cá nhân không có TSBĐ cho lãnh đạo của BIDVBan Mê tham khảo áp dụng. 6. Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, mục lục ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Hoàn thiện hoạt động cho vay bảo đảm không bằng tài sản tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Ban Mê ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÕ TRẦN CẨM NHUNGHOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY BẢO ĐẢM KHÔNGBẰNG TÀI SẢN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH BAN MÊ TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Mã số: 60.34.02.01 Đà Nẵng - 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: PGS.TS. NGUYỄN HÕA NHÂN Phản biện 1: PGS.TS. VÕ THỊ THÚY ANH Phản biện 2: TS. NGUYỄN PHÚ THÁI Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Tài chính - Ngân hàng họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đạihọc Đà Nẵng vào ngày 7 tháng 9 năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Kể từ khi áp dụng cho vay không có tài sản đảm bảo đến nay,ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh BanMê đã gặt hái được nhiều thành công từ việc gia tăng dư nợ tín dụng,chiếm lĩnh thị trường, đặc biệt là đối với các khách hàng lớn, doanhnghiệp nhà nước trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh ĐăkLăk. Tuy nhiên, bên cạnh đó, ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triểnViệt Nam - Chi nhánh Ban Mê cũng phải gánh chịu những rủi rohiện hữu và rủi ro tiềm ẩn từ việc thực thi chính sách cấp tín dụngnày như: Nợ xấu đối với các khoản cho vay các doanh nghiệp khikhông có đủ 100% giá trị tài sản đảm bảo cho khoản vay, cho vay tínchấp tiêu dùng cá nhân mà đến nay, nhiều món vẫn chưa thu hồiđược nợ vay do khách hàng chây ì, khách hàng mất khả năng thanhtoán trong khi không có nguồn thu hoặc nguồn thu không đủ từ việcphát mại tài sản đảm bảo để bù đắp… Ngoài ra, tỷ trọng cho vay bảođảm không bằng tài sản cũng chưa tương xứng với quy mô thị trườngcũng như đáp ứng nhu cầu của nhiều thành phần dân cư trong tỉnh.Và đây cũng là lúc ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam- Chi nhánh Ban Mê nhìn nhận, đánh giá lại một cách trung thực hiệuquả từ cho vay bảo đảm không bằng tài sản của mình để đưa ra cácbiện pháp hoàn thiện hoạt động này. Trên cơ sở tình hình đó, xuất phát từ tìm hiểu thực tế tại Chinhánh Ngân hàng TMCP BIDV Ban Mê, tôi quyết định chọn đề tài“Hoàn thiện hoạt động cho vay bảo đảm không bằng tài sản tại ngânhàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Ban Mê” đểthực hiện luận văn thạc sỹ tài chính ngân hàng của mình. 2 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung Phân tích thực trạng hoạt động cho vay bảo đảm không bằngtài sản tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chinhánh Ban Mê, từ đó đưa ra các khuyến nghị hoàn thiện hoạt độngnày. 2.2. Nhiệm vụ nghiển cứu - Hệ thống hoá những vấn đề lý luận về cho vay bảo đảmkhông bằng tài sản tại các ngân hàng thuơng mại. - Đánh giá thực trạng cho vay bảo đảm không bằng tài sản tạingân hàng TMCP Đầu tu và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh BanMê. - Đề xuất những khuyến nghị nhằm hoàn thiện cho vay bảođảm không bằng tài sản tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triểnViệt Nam - Chi nhánh Ban Mê. 2.3. Câu hỏi nghiên cứu Từ các mục tiêu trên, luận văn sẽ giải quyết các câu hỏi đặt ranhư sau: - Hoạt động cho vay bảo đảm không bằng tài sản bao hàm cácnội dung gì? Có thể phản ánh kết quả hoạt động cho vay này qua cáctiêu chí nào? - Thực trạng hoạt động cho vay bảo đảm không bằng tài sản tạingân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh BanMê đã như thế nào? có những kết quả và hạn chế gì? - Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánhBan Mê cần làm gì để hoàn thiện hoạt động cho vay bảo đảm khôngbằng tài sản tại chi nhánh? 3 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động cho vay bảo đảm không bằng tài sản áp dụng đốivới tổ chức kinh tế và cá nhân tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Pháttriển Việt Nam - Chi nhánh Ban Mê. Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển ViệtNam - Chi nhánh Ban Mê. - Về thời gian: Đề tài sẽ phân tích trong giai đoạn từ năm 2016đến năm 2018, đề xuất các khuyến nghị hoàn thiện cho vay bảo đảmkhông bằng tài sản tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển ViệtNam - Chi nhánh Ban Mê giai đoạn tiếp theo. 4. Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau, trongđó mỗi phương pháp nghiên cứu được sử dụng vào một mục đích cụthể. Phương pháp nghiên cứu xuyên suốt đề tài là: - Phương pháp điều tra, thu thập dữ liệu: - Phương pháp tổng hợp, xử lý dữ liệu. - Phương pháp phân tích: chủ yếu so sánh đối chiếu dữ liệu. Hai phương pháp sau cùng được sử dụng với mục đích hỗ trợphân tích và đưa ra dữ liệu chuẩn cho đề tài. 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu - Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận về cho vay bảo đảmkhông bằng tài sản tại các ngân hàng thuơng mại. - Góp phần làm rõ thực trạng cho vay không có TSBĐ, phântích các sản phẩm cho vay không có TSBĐ hiện tại BIDV Ban Mê;cung cấp các kết quả khảo sát, đánh giá của khách hàng về sản phẩm 4cho vay không có TSBĐ của BIDV, đánh giá những kết quả, nhữnghạn chế trong hoạt động cho vay này, đưa ra các khuyến nghị nhằmphát triển cho vay cá nhân không có TSBĐ cho lãnh đạo của BIDVBan Mê tham khảo áp dụng. 6. Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, mục lục ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng Hoạt động cho vay bảo đảm không bằng tài sản Ngân hàng thương mại Rủi ro tín dụngTài liệu liên quan:
-
30 trang 567 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 393 1 0 -
174 trang 356 0 0
-
102 trang 320 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 319 0 0 -
26 trang 294 0 0
-
26 trang 278 0 0
-
Xử lý nợ xấu của tổ chức tín dụng tại Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
6 trang 258 1 0 -
7 trang 244 3 0
-
27 trang 199 0 0