Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Hoàn thiện hoạt động xử lý nợ xấu trong cho vay doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Quảng Bình
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 413.76 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm hệ thống hóa phần lý luận chung và làm sáng tỏ các vấn đề lý luận cơ bản về nợ xấu, từ đó đánh giá thực trạng nợ xấu và các biện pháp xử lý, phòng ngừa nợ xấu trong cho vay doanh nghiệp của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Quảng Bình, đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động xử lý nợ xấu trong cho vay doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Quảng Bình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Hoàn thiện hoạt động xử lý nợ xấu trong cho vay doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Quảng Bình ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN THỊ KIỀU NGAHOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG XỬ LÝ NỢ XẤU TRONG CHOVAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số : 60.34.02.01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG ĐÀ NĂNG, NĂM 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS. VÕ THỊ THÚY ANH Phản biện 1: PGS.TS. LÂM CHÍ DŨNG Phản biện 2: TS. LÊ CÔNG TOÀNLuận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Tài chính -Ngân hàng họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 14 tháng 9năm 2019Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng; - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu Trong những năm gần đây, có rất nhiều tác giả nghiên cứu về vấn đề xửlý nợ xấu trong các ngân hàng thương mại như các tác giả Cao Văn Đức(2018), Nguyễn Thị Thanh Thủy (2017), Nguyễn Văn Minh (2017), Trần VănBa (2017), Bùi Thị Hải Linh (2017),… Tuy nhiên, các đề tài trên vẫn cònnhiều khoảng trống nghiên cứu chưa được giải quyết, có thể kể ra như sau: Tác giả Nguyễn Thị Thanh Thủy (2017) phân tích chung về hoàn thiệncông tác xử lý nợ xấu chứ chưa đi vào nghiên cứu chi tiết nợ xấu nhóm kháchhàng doanh nghiệp; Tác giả Bùi Thị Hải Linh (2017) mới chỉ phân tích thông qua dữ liệuthu thập tại chi nhánh ngân hàng mà chưa có sự kết hợp với khảo sát các đốitượng có liên quan trong hoạt động xử lý nợ xấu tại Chi nhánh. Vì vậy, kếtquả nghiên cứu còn mang tính chủ quan về phía ngân hàng, giá trị ứng dụngcác giải pháp chưa cao; Tác giả Nguyễn Văn Minh (2017) đã đưa ra cơ sở lý luận về nợ xấu,các giải pháp hạn chế và xử lý nợ xấu trong các NHTM. Tác giả Cao Văn Đức (2018) mới chỉ đưa ra một số chỉ tiêu phân tíchsơ sài như dư nợ cho vay, cơ cấu nợ xấu theo thời hạn, theo đối tượng kháchhàng, tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro (DPRR),... nên chưa bao quát hết các vấnđề về xử lý nợ xấu… Về vấn đề xử lý nợ xấu được đề cập nhiều trên các tạp chí. Có thể kể ra tácgiả Chí Hoàng (2017) trong bài viết “Xử lý nợ xấu và những giải pháp đặt ra” Thứ hai là Tác giả Anh Khoa (2019) với bài viết “Nợ xấu và VAMC”đăng trên tạp chí Tài chính Thứ ba, tác giả Quách Mạnh Hào (2019) đăng trên tạp chí Kinh tế pháttriển (Đại học Kinh tế Quốc dân) với bài viết “Thực trạng bài toán nợ xấu” 1 2 Qua quá trình nghiên cứu, tác giả nhận thấy mặc dù đã có nhiều nghiêncứu về hoạt động xử lý nợ xấu trong các NHTM nhưng vẫn chưa có nghiêncứu nào phân tích hoạt động xử lý nợ xấu tại BIDV Quảng Bình. Đối với mỗingân hàng với lịch sử hình thành và phát triển khác nhau, đặc điểm về bộ máytổ chức với hệ thống nhân viên ngân hàng khác nhau, cơ sở vật chất khácnhau, quan điểm lãnh đạo của ban lãnh đạo mỗi ngân hàng,... khác nhau nênthực tế về vấn đề xử lý nợ xấu tại mỗi ngân hàng sẽ khác nhau. Mặt khác mỗinghiên cứu ngoài sự khác biệt về mặt nội dung, không gian nghiên cứu còn cósự khác biệt về thời gian nghiên cứu. 2. Tính cấp thiết của đề tài Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh QuảngBình (BIDV Quảng Bình) là một trong những ngân hàng được đánh giá cóchất lượng tín dụng tốt trên địa bàn tỉnh Quảng Bình. Theo báo cáo tổng kếtcuối năm 2017, dư nợ tín dụng bình quân của chi nhánh đạt 4.326 tỷ đồng, sốdư nợ xấu đạt 77,9 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 1,8% trong tổng dư nợ tín dụng.Sang đến năm 2018, dư nợ tín dụng bình quân của chi nhánh đạt 5.317 tỷđồng, số dư nợ xấu 100,2 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 1,9%, trong đó tỷ trọng nợxấu nhóm khách hàng doanh nghiệp chiếm trên 65%. Tỷ lệ nợ xấu năm 2018tại chi nhánh tăng so với năm 2017 đã đặt ra một vấn đề lớn trong công tác xửlý nợ, đặc biệt là xử lý nợ xấu nhóm khách hàng doanh nghiệp (KHDN) khimà tỷ trọng dư nợ nhóm KHDN hiện chiếm 80% tổng dư nợ tại chi nhánh.Trong thời gian gần đây, có nhiều nghiên cứu về các hoạt động tín dụngBIDV Quảng Bình, tuy nhiên chưa có nghiên cứu nào phân tích về công tácxử lý nợ xấu trong cho vay KHDN. Nhận thấy những hiệu quả có thể manglại của Nghị quyết 42 và nhận thức được tầm quan trọng của công tác xử lýnợ xấu nhóm KHDN, tác giả chọn đề tài: “Hoàn thiện hoạt động xử lý nợ xấutrong cho vay doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt 2 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Hoàn thiện hoạt động xử lý nợ xấu trong cho vay doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Quảng Bình ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN THỊ KIỀU NGAHOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG XỬ LÝ NỢ XẤU TRONG CHOVAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số : 60.34.02.01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG ĐÀ NĂNG, NĂM 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS. VÕ THỊ THÚY ANH Phản biện 1: PGS.TS. LÂM CHÍ DŨNG Phản biện 2: TS. LÊ CÔNG TOÀNLuận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Tài chính -Ngân hàng họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 14 tháng 9năm 2019Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng; - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu Trong những năm gần đây, có rất nhiều tác giả nghiên cứu về vấn đề xửlý nợ xấu trong các ngân hàng thương mại như các tác giả Cao Văn Đức(2018), Nguyễn Thị Thanh Thủy (2017), Nguyễn Văn Minh (2017), Trần VănBa (2017), Bùi Thị Hải Linh (2017),… Tuy nhiên, các đề tài trên vẫn cònnhiều khoảng trống nghiên cứu chưa được giải quyết, có thể kể ra như sau: Tác giả Nguyễn Thị Thanh Thủy (2017) phân tích chung về hoàn thiệncông tác xử lý nợ xấu chứ chưa đi vào nghiên cứu chi tiết nợ xấu nhóm kháchhàng doanh nghiệp; Tác giả Bùi Thị Hải Linh (2017) mới chỉ phân tích thông qua dữ liệuthu thập tại chi nhánh ngân hàng mà chưa có sự kết hợp với khảo sát các đốitượng có liên quan trong hoạt động xử lý nợ xấu tại Chi nhánh. Vì vậy, kếtquả nghiên cứu còn mang tính chủ quan về phía ngân hàng, giá trị ứng dụngcác giải pháp chưa cao; Tác giả Nguyễn Văn Minh (2017) đã đưa ra cơ sở lý luận về nợ xấu,các giải pháp hạn chế và xử lý nợ xấu trong các NHTM. Tác giả Cao Văn Đức (2018) mới chỉ đưa ra một số chỉ tiêu phân tíchsơ sài như dư nợ cho vay, cơ cấu nợ xấu theo thời hạn, theo đối tượng kháchhàng, tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro (DPRR),... nên chưa bao quát hết các vấnđề về xử lý nợ xấu… Về vấn đề xử lý nợ xấu được đề cập nhiều trên các tạp chí. Có thể kể ra tácgiả Chí Hoàng (2017) trong bài viết “Xử lý nợ xấu và những giải pháp đặt ra” Thứ hai là Tác giả Anh Khoa (2019) với bài viết “Nợ xấu và VAMC”đăng trên tạp chí Tài chính Thứ ba, tác giả Quách Mạnh Hào (2019) đăng trên tạp chí Kinh tế pháttriển (Đại học Kinh tế Quốc dân) với bài viết “Thực trạng bài toán nợ xấu” 1 2 Qua quá trình nghiên cứu, tác giả nhận thấy mặc dù đã có nhiều nghiêncứu về hoạt động xử lý nợ xấu trong các NHTM nhưng vẫn chưa có nghiêncứu nào phân tích hoạt động xử lý nợ xấu tại BIDV Quảng Bình. Đối với mỗingân hàng với lịch sử hình thành và phát triển khác nhau, đặc điểm về bộ máytổ chức với hệ thống nhân viên ngân hàng khác nhau, cơ sở vật chất khácnhau, quan điểm lãnh đạo của ban lãnh đạo mỗi ngân hàng,... khác nhau nênthực tế về vấn đề xử lý nợ xấu tại mỗi ngân hàng sẽ khác nhau. Mặt khác mỗinghiên cứu ngoài sự khác biệt về mặt nội dung, không gian nghiên cứu còn cósự khác biệt về thời gian nghiên cứu. 2. Tính cấp thiết của đề tài Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh QuảngBình (BIDV Quảng Bình) là một trong những ngân hàng được đánh giá cóchất lượng tín dụng tốt trên địa bàn tỉnh Quảng Bình. Theo báo cáo tổng kếtcuối năm 2017, dư nợ tín dụng bình quân của chi nhánh đạt 4.326 tỷ đồng, sốdư nợ xấu đạt 77,9 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 1,8% trong tổng dư nợ tín dụng.Sang đến năm 2018, dư nợ tín dụng bình quân của chi nhánh đạt 5.317 tỷđồng, số dư nợ xấu 100,2 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 1,9%, trong đó tỷ trọng nợxấu nhóm khách hàng doanh nghiệp chiếm trên 65%. Tỷ lệ nợ xấu năm 2018tại chi nhánh tăng so với năm 2017 đã đặt ra một vấn đề lớn trong công tác xửlý nợ, đặc biệt là xử lý nợ xấu nhóm khách hàng doanh nghiệp (KHDN) khimà tỷ trọng dư nợ nhóm KHDN hiện chiếm 80% tổng dư nợ tại chi nhánh.Trong thời gian gần đây, có nhiều nghiên cứu về các hoạt động tín dụngBIDV Quảng Bình, tuy nhiên chưa có nghiên cứu nào phân tích về công tácxử lý nợ xấu trong cho vay KHDN. Nhận thấy những hiệu quả có thể manglại của Nghị quyết 42 và nhận thức được tầm quan trọng của công tác xử lýnợ xấu nhóm KHDN, tác giả chọn đề tài: “Hoàn thiện hoạt động xử lý nợ xấutrong cho vay doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt 2 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng Hoạt động xử lý nợ xấu Ngân hàng thương mại Phân loại theo thời hạn cho vay Vai trò cho vay doanh nghiệp Rủi ro tín dụngGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 547 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 331 0 0
-
102 trang 307 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 301 0 0 -
26 trang 284 0 0
-
26 trang 272 0 0
-
Xử lý nợ xấu của tổ chức tín dụng tại Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
6 trang 250 1 0 -
7 trang 241 3 0
-
27 trang 187 0 0