Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay cá nhân kinh doanh tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Quận Liên Chiểu Nam Đà Nẵng
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 272.77 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu trọng tâm của đề tài là đề xuất các khuyến nghị có căn cứ khoa học và thực tiễn nhằm hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay cá nhân kinh doanh tại Agribank Chi nhánh Quận Liên Chiểu Nam Đà Nẵng, đạt được các mục tiêu phù hợp với chiến lược và kế hoạch kinh doanh trong giai đoạn sắp tới của Chi nhánh ngân hàng này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay cá nhân kinh doanh tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Quận Liên Chiểu Nam Đà Nẵng ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGÔ THỊ HOÀN TRINH KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAYCÁ NHÂN KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM- CHI NHÁNH QUẬN LIÊN CHIỂU, NAM ĐÀ NẴNG TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Mã số: 8.34.02.01 Đà Nẵng - 2020 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: PGS.TS. Nguyễn Hòa Nhân Phản biện 1: PGS.TS. Võ Thị Thúy Anh Phản biện 2: TS. Lê Công Toàn Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Tài chính - Ngân hàng họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đạihọc Đà Nẵng vào ngày 18 tháng 10 năm 2020 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Vào thời gian đầu ra đời Ngân hàng, hoạt động cho vay đã trởthành một trong hai nhiệm vụ cơ bản của Ngân hàng. Cho vay đóngvai trò ngày càng quan trọng trong hoạt động các ngân hàng, tạo thunhập chính trong tổng thu nhập của Ngân hàng. Bên cạnh tầm quantrọng của cho vay trong hoạt động kinh doanh ngân hàng thì hoạtđộng cho vay bao giờ cũng gắn liền với nhiều rủi ro, phức tạp. Mộttrong những rủi ro cơ bản nhất, có ảnh hưởng quan trọng đến hoạtđộng của ngân hàng và nền kinh tế là rủi ro tín dụng, đây là rủi ro màbất cứ một khoản cấp tín dụng nào cũng đều phải đối mặt và có thểgây ra những tổn thất về vật chất, uy tín cũng như thương hiệu củangân hàng, trong nhiều trường hợp còn gây ảnh hưởng nghiêm trọngđến sự ổn định và phát triển của nền kinh tế. Tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam– Chi nhánh Liên Chiểu Nam Đà Nẵng thì hoạt động tín dụng phầnlớn là hoạt động cho vay và rủi ro tín dụng chủ yếu phát sinh từ hoạtđộng này. Trong đó, loại hình cá nhân kinh doanh chiếm một phầnlớn, tỷ trọng dư nợ cá nhân kinh doanh chiếm 30% tổng dư nợ đónggóp vào tổng thu nhập và hiệu quả kinh doanh của chi nhánh. Hiệntại, chi nhánh đang chú trọng phát triển dư nợ ở đối tượng kháchhàng này và đạt nhiều thành tích về tăng trưởng dư nợ cá nhân kinhdoanh trong hệ thống. Tuy nhiên những năm gần đây, cùng với sựtăng trưởng của dư nợ thì tỷ lệ nợ nhóm 2 đến nhóm 5 cũng đang cóchiều hướng gia tăng cho thấy việc kiểm soát rủi ro tín dụng đốitượng cá nhân kinh doanh chưa được quan tâm đúng mức hoặc kếtquả kiểm soát chưa được như mong đợi. Do đặc thù của các kháchhàng vay cá nhân kinh doanh là số lượng khách hàng vay nhiều, 2quy mô nhỏ lẻ, mục đích vay vốn đa dạng nên làm thế nào để kiểmsoát rủi ro, nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng là vấn đềđược Ban lãnh đạo ngân hàng quan tâm. Trong khi đó, lâu nay vẫnchưa có công trình nào về đề tài được nghiên cứu tại Ngân hàngNông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh LiênChiểu Nam Đà Nẵng. Từ những nội dung trên, tôi đã chọn vấn đề“Kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay cá nhân kinh doanh tạiNgân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chinhánh Quận Liên Chiểu Nam Đà Nẵng” làm đề tài nghiên cứu choluận văn của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung: Mục tiêu nghiên cứu trọng tâm của đề tài là đề xuất cáckhuyến nghị có căn cứ khoa học và thực tiễn nhằm hoàn thiện hoạtđộng kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay cá nhân kinh doanh tạiAgribank Chi nhánh Quận Liên Chiểu Nam Đà Nẵng, đạt được cácmục tiêu phù hợp với chiến lược và kế hoạch kinh doanh trong giaiđoạn sắp tới của Chi nhánh ngân hàng này. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu: Để hoàn thành được mục tiêu nghiên cứu đó, đề tài phải có cácnhiệm vụ nghiên cứu sau đây: - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về rủi ro tín dụng và hoạt độngkiểm soát rủi rỏ tín dụng trong cho vay cá nhân kinh doanh củaNHTM. - Phân tích tình hình hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụngtrong cho vay cá nhân kinh doanh tại Agribank Chi nhánh Quận LiênChiểu Nam Đà Nẵng. - Nghiên cứu đề xuất những khuyến nghị giúp hoàn thiện 3hoạt động kiểm soát RRTD trong cho vay CNKD tại Agribank Chinhánh Quận Liên Chiểu Nam Đà Nẵng. 2.3. Câu hỏi nghiên cứu: Để thực hiện được các nhiệm vụ nghiên cứu trên, đề tài tậptrung giải quyết các câu hỏi chính sau: - Hoạt động kiểm soát RRTD trong cho vay cá nhân kinhdoanh của NHTM bao gồm những nội dung gì ? Có thể đánh giá kếtquả hoạt động này qua các tiêu chí nào? - Thực trạng hoạt động ki ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay cá nhân kinh doanh tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Quận Liên Chiểu Nam Đà Nẵng ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGÔ THỊ HOÀN TRINH KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAYCÁ NHÂN KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM- CHI NHÁNH QUẬN LIÊN CHIỂU, NAM ĐÀ NẴNG TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Mã số: 8.34.02.01 Đà Nẵng - 2020 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: PGS.TS. Nguyễn Hòa Nhân Phản biện 1: PGS.TS. Võ Thị Thúy Anh Phản biện 2: TS. Lê Công Toàn Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Tài chính - Ngân hàng họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đạihọc Đà Nẵng vào ngày 18 tháng 10 năm 2020 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Vào thời gian đầu ra đời Ngân hàng, hoạt động cho vay đã trởthành một trong hai nhiệm vụ cơ bản của Ngân hàng. Cho vay đóngvai trò ngày càng quan trọng trong hoạt động các ngân hàng, tạo thunhập chính trong tổng thu nhập của Ngân hàng. Bên cạnh tầm quantrọng của cho vay trong hoạt động kinh doanh ngân hàng thì hoạtđộng cho vay bao giờ cũng gắn liền với nhiều rủi ro, phức tạp. Mộttrong những rủi ro cơ bản nhất, có ảnh hưởng quan trọng đến hoạtđộng của ngân hàng và nền kinh tế là rủi ro tín dụng, đây là rủi ro màbất cứ một khoản cấp tín dụng nào cũng đều phải đối mặt và có thểgây ra những tổn thất về vật chất, uy tín cũng như thương hiệu củangân hàng, trong nhiều trường hợp còn gây ảnh hưởng nghiêm trọngđến sự ổn định và phát triển của nền kinh tế. Tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam– Chi nhánh Liên Chiểu Nam Đà Nẵng thì hoạt động tín dụng phầnlớn là hoạt động cho vay và rủi ro tín dụng chủ yếu phát sinh từ hoạtđộng này. Trong đó, loại hình cá nhân kinh doanh chiếm một phầnlớn, tỷ trọng dư nợ cá nhân kinh doanh chiếm 30% tổng dư nợ đónggóp vào tổng thu nhập và hiệu quả kinh doanh của chi nhánh. Hiệntại, chi nhánh đang chú trọng phát triển dư nợ ở đối tượng kháchhàng này và đạt nhiều thành tích về tăng trưởng dư nợ cá nhân kinhdoanh trong hệ thống. Tuy nhiên những năm gần đây, cùng với sựtăng trưởng của dư nợ thì tỷ lệ nợ nhóm 2 đến nhóm 5 cũng đang cóchiều hướng gia tăng cho thấy việc kiểm soát rủi ro tín dụng đốitượng cá nhân kinh doanh chưa được quan tâm đúng mức hoặc kếtquả kiểm soát chưa được như mong đợi. Do đặc thù của các kháchhàng vay cá nhân kinh doanh là số lượng khách hàng vay nhiều, 2quy mô nhỏ lẻ, mục đích vay vốn đa dạng nên làm thế nào để kiểmsoát rủi ro, nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng là vấn đềđược Ban lãnh đạo ngân hàng quan tâm. Trong khi đó, lâu nay vẫnchưa có công trình nào về đề tài được nghiên cứu tại Ngân hàngNông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh LiênChiểu Nam Đà Nẵng. Từ những nội dung trên, tôi đã chọn vấn đề“Kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay cá nhân kinh doanh tạiNgân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chinhánh Quận Liên Chiểu Nam Đà Nẵng” làm đề tài nghiên cứu choluận văn của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung: Mục tiêu nghiên cứu trọng tâm của đề tài là đề xuất cáckhuyến nghị có căn cứ khoa học và thực tiễn nhằm hoàn thiện hoạtđộng kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay cá nhân kinh doanh tạiAgribank Chi nhánh Quận Liên Chiểu Nam Đà Nẵng, đạt được cácmục tiêu phù hợp với chiến lược và kế hoạch kinh doanh trong giaiđoạn sắp tới của Chi nhánh ngân hàng này. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu: Để hoàn thành được mục tiêu nghiên cứu đó, đề tài phải có cácnhiệm vụ nghiên cứu sau đây: - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về rủi ro tín dụng và hoạt độngkiểm soát rủi rỏ tín dụng trong cho vay cá nhân kinh doanh củaNHTM. - Phân tích tình hình hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụngtrong cho vay cá nhân kinh doanh tại Agribank Chi nhánh Quận LiênChiểu Nam Đà Nẵng. - Nghiên cứu đề xuất những khuyến nghị giúp hoàn thiện 3hoạt động kiểm soát RRTD trong cho vay CNKD tại Agribank Chinhánh Quận Liên Chiểu Nam Đà Nẵng. 2.3. Câu hỏi nghiên cứu: Để thực hiện được các nhiệm vụ nghiên cứu trên, đề tài tậptrung giải quyết các câu hỏi chính sau: - Hoạt động kiểm soát RRTD trong cho vay cá nhân kinhdoanh của NHTM bao gồm những nội dung gì ? Có thể đánh giá kếtquả hoạt động này qua các tiêu chí nào? - Thực trạng hoạt động ki ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng Kiểm soát rủi ro tín dụng Cho vay cá nhân kinh doanh Ngân hàng thương mại Phân loại hoạt động cho vay Rủi ro tín dụng cho vayTài liệu liên quan:
-
30 trang 558 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 387 1 0 -
174 trang 343 0 0
-
102 trang 314 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 306 0 0 -
26 trang 289 0 0
-
26 trang 276 0 0
-
7 trang 241 3 0
-
27 trang 192 0 0
-
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 186 0 0