![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam - chi nhánh Thành phố Đà Nẵng
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.15 MB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu tổng quát của luận văn là nghiên cứu thực trạng kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam - chi nhánh Thành phố Đà Nẵng, đề xuất khuyến nghị nhằm hoàn thiện công tác Kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho hộ nghèo tại đơn vị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam - chi nhánh Thành phố Đà Nẵng ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÕ THỊ TRANG KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNGCHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM - CHI NHÁNH THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 60.34.02.01TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Đà Nẵng - Năm 2020 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Võ Thị Thúy Anh Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Hòa Nhân Phản biện 2: TS Trần Ngọc Sơn. Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Tài chính – Ngân hàng họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 15 tháng 02 năm 2020 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu và Truyền thông, ĐHĐN; - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngân hàng Chính sách xã hội chính thức được thành lập từ năm2002 trên cơ sở tái thiết lại Ngân hàng phục vụ người nghèo. Đây làmột sự nổ lực rất lớn của Chính phủ Việt Nam trong việc cơ cấu lại hệthống ngân hàng nhằm thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia vềviệc làm và giảm nghèo. Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam – chinhánh Thành phố Đà Nẵng là một tổ chức chủ yếu cho vay món nhỏđến hộ nghèo và các đối tượng chính sách, những năm qua NHCSXHđã nỗ lực để đem đến cho các đối tượng vay vốn của mình môi trườngphục vụ tốt nhất, phát huy hiệu của của việc sử dụng vốn vay, nângcao năng suất lao động, từ đó vươn lên thoát nghèo. Trải qua hơn 15năm, từ năm 2002 với mức dư nợ toàn thành phố là 117 tỷ đồng thìđến cuối năm 2018 dư nợ đã hơn 2.000 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng dưnợ bình quân mỗi năm đạt 19%. Dư nợ bình quân trên mỗi hộ tăng từ4 triệu đồng/hộ đến nay là 31 triệu đồng/hộ. Bên cạch việc tăng trưởngvề quy mô tín dụng thì tình hình nợ xấu của Ngân hàng cũng có nhiềubiến độngthể hiện chất lượng tín dụng chưa bền vững. Năm 2002, tỷ lệ nợ quá hạn 4,54%, đến nay giảm còn dưới0,3%. Tuy nhiên, số món xử lý rủi ro cũng tăng tương ứng là 12 tỷđồng/1.560 món. Hoạt động tín dụng của Chi nhánh là cho vay theo chỉ định vàkhách hàng vay vốn chủ yếu là các đối tượng yếu thế trong xã hội nêntiềm ẩn nhiều rủi ro. Chương trình tín dụng hộ nghèo là một trongnhững chương trình tín dụng có dư nợ lớn và mức độ RRTD cao. Đặc biệt từ khi có Quyết định số 12/QĐ-HĐQT do Chủ tịchHĐQT ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam ban hành. Theo đó, kểtừ ngày 1/3/2019, NHCSXH nâng mức cho vay tối đa đối với hộnghèo từ 50 triệu đồng/hộ lên 100 triệu đồng/hộ vay không phải bảo 2đảm tiền vay. Đồng thời, nâng thời hạn cho vay tối đa lên 120 thángphù hợp với quá trình sinh trưởng và phát triển của các đối tượng đầutư dài hạn. Việc tăng mức vay và thời gian cho vay phù hợp với quy môđầu tư và điều kiện trả nợ của hộ nghèo, tuy nhiên kéo dài thời gianhoàn trả và tiềm ẩn nhiều khả năng phát sinh nợ xấu. Việc kiểm soátRRTD đối với chương trình tín dụng cho vay hộ nghèo là cần thiếtnhằm góp phần ổn định chất lượng hoạt động tín dụng chính sách nóiriêng và nâng cao hiệu quả việc thực hiện chương trình mục tiêu quốcgia về việc làm và giảm nghèo nói chung. Vì những lý do trên và bản thân tác giả là người hiện chức năngtham mưu cho Ban lãnh đạo cơ sở về công tác tín dụng nên tác giả lựachọn nghiên cứu đề tài: Kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay hộnghèo tại Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam - chi nhánhThành phố Đà Nẵng làm đề tài nghiên cứu của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát Mục tiêu tổng quát của luận văn là nghiên cứu thực trạng kiểmsoát RRTD trong cho vay hộ nghèo tại NHCSXH Việt Nam- chinhánh Thành phố Đà Nẵng, đề xuất khuyến nghị nhằm hoàn thiệncông tác Kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho hộ nghèo tại đơn vị. Từ mục tiêu trên, luận văn phải giải quyết các nhiệm vụ nghiêncứu cụ thể sau: Thứ nhất: Hệ thống hóa một số lý luận cơ bản về kiểm soátRRTD trong cho vay hộ nghèo của ngân hàng chính sách. Thứ hai: Phân tích thực trạng hoạt động kiểm soát RRTD trongcho vay hộ nghèo tại NHCSXH Việt Nam - Chi nhánh thành phố ĐàNẵng từ đó xác định những thành công đã đạt được và những hạn chếcùng nguyên nhân trong hoạt động này của chi nhánh. 3 Thứ ba: Trên cơ sở đánh giá thực trạng hoạt động kiểm soátRRTD trong cho vay hộ nghèo ở trên, tác giả đề xuất khuyến nghịnhằm hoàn thiện hoạt động kiểm soát RRTD trong cho vay hộ nghèotại NHCSXH Việt Nam -Chi nhánh thành phố Đà Nẵng. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là thực tiễn hoạt động kiểmsoát RRTD trong cho vay hộ nghèo và công tác kiểm soát rủi ro tíntrong cho vay hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam -chi nhánh Thành phố Đà Nẵng. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung nghiên cứu: tập trung nghiên cứu kiểm soátRRTD trong cho vay hộ nghèo. - Về thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng hoạt độngkiểm soát RRTD trong cho vay hộ nghèo giai đoạn 2016-2018 - Về không gian nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu thực trạng kiểmsoát RRTD trong cho vay hộ nghèo tại Hội sở Chi nhánh NHCSXHthành phố Đà Nẵng và các PGD trực thuộc. 4. Phương pháp nghiên cứu a. Phương pháp thu thập dữ liệu Thu thập dữ liệu từ hai nguồn chính: Nguồn dữ liệu sơ cấp vàNguồn dữ liệu thứ cấp. b. Phương pháp xử lý dữ liệu Phương pháp mô tả, so sánh và đối chiếu: Phương pháp mô tảvà Ph ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam - chi nhánh Thành phố Đà Nẵng ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÕ THỊ TRANG KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNGCHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM - CHI NHÁNH THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 60.34.02.01TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Đà Nẵng - Năm 2020 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Võ Thị Thúy Anh Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Hòa Nhân Phản biện 2: TS Trần Ngọc Sơn. Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Tài chính – Ngân hàng họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 15 tháng 02 năm 2020 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu và Truyền thông, ĐHĐN; - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngân hàng Chính sách xã hội chính thức được thành lập từ năm2002 trên cơ sở tái thiết lại Ngân hàng phục vụ người nghèo. Đây làmột sự nổ lực rất lớn của Chính phủ Việt Nam trong việc cơ cấu lại hệthống ngân hàng nhằm thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia vềviệc làm và giảm nghèo. Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam – chinhánh Thành phố Đà Nẵng là một tổ chức chủ yếu cho vay món nhỏđến hộ nghèo và các đối tượng chính sách, những năm qua NHCSXHđã nỗ lực để đem đến cho các đối tượng vay vốn của mình môi trườngphục vụ tốt nhất, phát huy hiệu của của việc sử dụng vốn vay, nângcao năng suất lao động, từ đó vươn lên thoát nghèo. Trải qua hơn 15năm, từ năm 2002 với mức dư nợ toàn thành phố là 117 tỷ đồng thìđến cuối năm 2018 dư nợ đã hơn 2.000 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng dưnợ bình quân mỗi năm đạt 19%. Dư nợ bình quân trên mỗi hộ tăng từ4 triệu đồng/hộ đến nay là 31 triệu đồng/hộ. Bên cạch việc tăng trưởngvề quy mô tín dụng thì tình hình nợ xấu của Ngân hàng cũng có nhiềubiến độngthể hiện chất lượng tín dụng chưa bền vững. Năm 2002, tỷ lệ nợ quá hạn 4,54%, đến nay giảm còn dưới0,3%. Tuy nhiên, số món xử lý rủi ro cũng tăng tương ứng là 12 tỷđồng/1.560 món. Hoạt động tín dụng của Chi nhánh là cho vay theo chỉ định vàkhách hàng vay vốn chủ yếu là các đối tượng yếu thế trong xã hội nêntiềm ẩn nhiều rủi ro. Chương trình tín dụng hộ nghèo là một trongnhững chương trình tín dụng có dư nợ lớn và mức độ RRTD cao. Đặc biệt từ khi có Quyết định số 12/QĐ-HĐQT do Chủ tịchHĐQT ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam ban hành. Theo đó, kểtừ ngày 1/3/2019, NHCSXH nâng mức cho vay tối đa đối với hộnghèo từ 50 triệu đồng/hộ lên 100 triệu đồng/hộ vay không phải bảo 2đảm tiền vay. Đồng thời, nâng thời hạn cho vay tối đa lên 120 thángphù hợp với quá trình sinh trưởng và phát triển của các đối tượng đầutư dài hạn. Việc tăng mức vay và thời gian cho vay phù hợp với quy môđầu tư và điều kiện trả nợ của hộ nghèo, tuy nhiên kéo dài thời gianhoàn trả và tiềm ẩn nhiều khả năng phát sinh nợ xấu. Việc kiểm soátRRTD đối với chương trình tín dụng cho vay hộ nghèo là cần thiếtnhằm góp phần ổn định chất lượng hoạt động tín dụng chính sách nóiriêng và nâng cao hiệu quả việc thực hiện chương trình mục tiêu quốcgia về việc làm và giảm nghèo nói chung. Vì những lý do trên và bản thân tác giả là người hiện chức năngtham mưu cho Ban lãnh đạo cơ sở về công tác tín dụng nên tác giả lựachọn nghiên cứu đề tài: Kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay hộnghèo tại Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam - chi nhánhThành phố Đà Nẵng làm đề tài nghiên cứu của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát Mục tiêu tổng quát của luận văn là nghiên cứu thực trạng kiểmsoát RRTD trong cho vay hộ nghèo tại NHCSXH Việt Nam- chinhánh Thành phố Đà Nẵng, đề xuất khuyến nghị nhằm hoàn thiệncông tác Kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho hộ nghèo tại đơn vị. Từ mục tiêu trên, luận văn phải giải quyết các nhiệm vụ nghiêncứu cụ thể sau: Thứ nhất: Hệ thống hóa một số lý luận cơ bản về kiểm soátRRTD trong cho vay hộ nghèo của ngân hàng chính sách. Thứ hai: Phân tích thực trạng hoạt động kiểm soát RRTD trongcho vay hộ nghèo tại NHCSXH Việt Nam - Chi nhánh thành phố ĐàNẵng từ đó xác định những thành công đã đạt được và những hạn chếcùng nguyên nhân trong hoạt động này của chi nhánh. 3 Thứ ba: Trên cơ sở đánh giá thực trạng hoạt động kiểm soátRRTD trong cho vay hộ nghèo ở trên, tác giả đề xuất khuyến nghịnhằm hoàn thiện hoạt động kiểm soát RRTD trong cho vay hộ nghèotại NHCSXH Việt Nam -Chi nhánh thành phố Đà Nẵng. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là thực tiễn hoạt động kiểmsoát RRTD trong cho vay hộ nghèo và công tác kiểm soát rủi ro tíntrong cho vay hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam -chi nhánh Thành phố Đà Nẵng. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung nghiên cứu: tập trung nghiên cứu kiểm soátRRTD trong cho vay hộ nghèo. - Về thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng hoạt độngkiểm soát RRTD trong cho vay hộ nghèo giai đoạn 2016-2018 - Về không gian nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu thực trạng kiểmsoát RRTD trong cho vay hộ nghèo tại Hội sở Chi nhánh NHCSXHthành phố Đà Nẵng và các PGD trực thuộc. 4. Phương pháp nghiên cứu a. Phương pháp thu thập dữ liệu Thu thập dữ liệu từ hai nguồn chính: Nguồn dữ liệu sơ cấp vàNguồn dữ liệu thứ cấp. b. Phương pháp xử lý dữ liệu Phương pháp mô tả, so sánh và đối chiếu: Phương pháp mô tảvà Ph ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng Rủi ro tín dụng Kiểm soát rủi ro cho vay hộ nghèo Đặc điểm của ngân hàng chính sáchTài liệu liên quan:
-
30 trang 567 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 393 1 0 -
174 trang 356 0 0
-
102 trang 320 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 319 0 0 -
26 trang 294 0 0
-
26 trang 278 0 0
-
Xử lý nợ xấu của tổ chức tín dụng tại Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
6 trang 258 1 0 -
27 trang 199 0 0
-
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 188 0 0