![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Á Châu - Chi nhánh Quảng Bình
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 333.80 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu đề tài là hệ thống hóa cơ sở lý luận về kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại. Phân tích thực trạng hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng tại ACB Quảng Bình giai đoạn 2017 – 2019. Đánh giá những kết quả đạt được, những hạn chế và nguyên nhân hạn chế. Đề xuất các khuyến nghị đề hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng tại ACB Quảng Bình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Á Châu - Chi nhánh Quảng Bình ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN HOÀNG ANHKIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHOVAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU – CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tài chính ngân hàng Mã số: 8.34.02.01 Đà Nẵng – Năm 2021 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐNNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Võ Thị Thúy AnhPhản biện 1: PGS.TS Đặng Hữu MẫnPhản biện 2: PGS.TS Phan Diên VỹLuận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpthạc sĩ Ngành Tài Chính – Ngân Hàng họp tại Trường Đại học Kinhtế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 27 tháng 03 năm 2021Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu - chi nhánh QuảngBình (ACB Quảng Bình) được thành lập và đi vào hoạt động từ ngày31 tháng 12 năm 2011. Cùng với xu hướng chung của các NHTM,ACB Quảng Bình đã rất tích cực trong việc phát triển và mở rộnghoạt động cho vay tiêu dùng. Tuy nhiên công tác quản trị rủi ro đốivới cho vay tiêu dùng tại chi nhánh vẫn ít được quan tâm, công táckiểm soát rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng tại ACB Quảng Bình vẫncòn nhiều hạn chế như việc thực hiện mô hình chấm điểm xếp hạngtín dụng nội bộ đối với khách hàng cá nhân chưa được đảm bảo;Công tác kiểm tra trước, trong và sau khi cho vay chưa được chútrọng đúng mức. Điều này đã khiến cho tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấuđối với cho vay tiêu dùng tại chi nhánh đang có xu hướng gia tăngtrong giai đoạn 2017 – 2019. Từ những lý do trên, tác giả đã lựa chọn đề tài “Kiểm soát rủiro tín dụng trong cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP ÁChâu - Chi nhánh Quảng Bình” làm luận văn tốt nghiệp của mình.2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu2.1. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về kiểm soát rủi ro tín dụng trongcho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại - Phân tích thực trạng hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng chovay tiêu dùng tại ACB Quảng Bình giai đoạn 2017 – 2019. Đánh giánhững kết quả đạt được, những hạn chế và nguyên nhân hạn chế. - Đề xuất các khuyến nghị đề hoàn thiện hoạt động kiểm soátrủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng tại ACB Quảng Bình. 22.2. Câu hỏi nghiên cứu Từ những mục tiêu nghiên cứu nhằm trả lời các câu hỏi: - Kiểm soát rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng bao gồm nhữngnội dung nào? Tiêu chí nào được sử dụng để đánh hoạt động kiểmsoát rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng tại NHTM? - Thực trạng hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vaytiêu dùng tại ACB trong giai đoạn 2017 – 2019 như thế nào? Hoạtđộng kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng đã đạt đượcnhững kết quả nào? Có hạn chế hay không? Nguyên nhân của cáchạn chế là gì? - Các nhân tố nào ảnh hưởng đến hoạt động kiểm soát rủi rotín dụng trong cho vay tiêu dùng tại ACB Quảng Bình? - Để hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong chovay tiêu dùng tại ACB đến năm 2025, cần thực hiện các khuyến nghịnào?3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là kiểm soát rủi ro tín dụngtrong cho vay tiêu dùng tại ACB Quảng Bình. Đối tượng khảo sát: Các cán bộ nhân viên có liên quan trựctiếp đến hoạt động cho vay tiêu dùng và kiểm soát rủi ro tín dụngtrong cho vay tiêu dùng tại ACB Quảng Bình.3.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Nghiên cứu tập trung phân tích thực trạngkiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng (Không bao gồmcho vay qua thẻ), là một trong 4 nội dung của quản trị rủi ro tín dụng.Theo đó, các nội dung cụ thể được nghiên cứu đề cập đến bao gồm:(1) Né tránh rủi ro tín dụng; (2) Ngăn ngừa rủi ro tín dụng; (3) Giảm 3thiểu rủi ro tín dụng; (4) Chuyển giao rủi ro tín dụng; (5) Đa dạnghóa trong cho vay tiêu dùng. - Phạm vi không gian: Nghiên cứu được thực hiện tại ACBQuảng Bình - Phạm vi thời gian: Nghiên cứu thu thập dữ liệu thứ cấp trong3 năm 2017 – 2019. Dữ liệu sơ cấp được thu thập dự kiến từ tháng10/2020 đến hết tháng 11/2020. Các khuyến nghị được đề xuất đếnnăm 2025.4. Phương pháp nghiên cứu a. Phương pháp tiếp cận b. Phương pháp thu thập dữ liệu Các dữ liệu được sử dụng trong luận văn bao gồm các dữ liệuthứ cấp và dữ liệu sơ cấp, cụ thể: - Thu thập dữ liệu thứ cấp: Dữ liệu thứ cấp được thu thập thông qua các báo cáo của ACBchi nhánh Quảng Bình giai đoạn 2017 – 2019. - Thu thập dữ liệu sơ cấp: Dữ liệu sơ cấp được thu thập thông qua bảng khảo sát các cánbộ nhân viên tại ACB chi nhánh Quảng Bình thực hiện hoạt độngcho vay tiêu dùng và kiểm soát rủi ro tín dụng. c. Phương pháp phân tích dữ liệu Phương pháp nghiên cứu chủ yếu của đề tài là phương phápđịnh tính, trên cơ sở kết hợp giữa các phương pháp thống kê mô tả,tổng hợp, đối chiếu, phân tích và so sánh.5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Về mặt khoa học: Luận văn hệ thống hóa được nội dung cơbản của hoạt động cho vay tiêu dùng và kiểm soát rủi ro tín dụngtrong cho vay tiêu dùng tại NHTM dưới giác độ quản trị rủi ro. 4 Về mặt thực tiễn: Luận văn đã đưa ra được bức tranh tổng thểvề công tác kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng tạiACB chi nhánh Quảng Bình, đánh giá được những hạn chế tồn tạitrong hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng. Đồng thời luận văn đãphân tích được các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kiểm soát rủi rotín dụng. Đây là cơ sở quan trọ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Á Châu - Chi nhánh Quảng Bình ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN HOÀNG ANHKIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHOVAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU – CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tài chính ngân hàng Mã số: 8.34.02.01 Đà Nẵng – Năm 2021 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐNNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Võ Thị Thúy AnhPhản biện 1: PGS.TS Đặng Hữu MẫnPhản biện 2: PGS.TS Phan Diên VỹLuận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpthạc sĩ Ngành Tài Chính – Ngân Hàng họp tại Trường Đại học Kinhtế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 27 tháng 03 năm 2021Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu - chi nhánh QuảngBình (ACB Quảng Bình) được thành lập và đi vào hoạt động từ ngày31 tháng 12 năm 2011. Cùng với xu hướng chung của các NHTM,ACB Quảng Bình đã rất tích cực trong việc phát triển và mở rộnghoạt động cho vay tiêu dùng. Tuy nhiên công tác quản trị rủi ro đốivới cho vay tiêu dùng tại chi nhánh vẫn ít được quan tâm, công táckiểm soát rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng tại ACB Quảng Bình vẫncòn nhiều hạn chế như việc thực hiện mô hình chấm điểm xếp hạngtín dụng nội bộ đối với khách hàng cá nhân chưa được đảm bảo;Công tác kiểm tra trước, trong và sau khi cho vay chưa được chútrọng đúng mức. Điều này đã khiến cho tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấuđối với cho vay tiêu dùng tại chi nhánh đang có xu hướng gia tăngtrong giai đoạn 2017 – 2019. Từ những lý do trên, tác giả đã lựa chọn đề tài “Kiểm soát rủiro tín dụng trong cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP ÁChâu - Chi nhánh Quảng Bình” làm luận văn tốt nghiệp của mình.2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu2.1. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về kiểm soát rủi ro tín dụng trongcho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại - Phân tích thực trạng hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng chovay tiêu dùng tại ACB Quảng Bình giai đoạn 2017 – 2019. Đánh giánhững kết quả đạt được, những hạn chế và nguyên nhân hạn chế. - Đề xuất các khuyến nghị đề hoàn thiện hoạt động kiểm soátrủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng tại ACB Quảng Bình. 22.2. Câu hỏi nghiên cứu Từ những mục tiêu nghiên cứu nhằm trả lời các câu hỏi: - Kiểm soát rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng bao gồm nhữngnội dung nào? Tiêu chí nào được sử dụng để đánh hoạt động kiểmsoát rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng tại NHTM? - Thực trạng hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vaytiêu dùng tại ACB trong giai đoạn 2017 – 2019 như thế nào? Hoạtđộng kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng đã đạt đượcnhững kết quả nào? Có hạn chế hay không? Nguyên nhân của cáchạn chế là gì? - Các nhân tố nào ảnh hưởng đến hoạt động kiểm soát rủi rotín dụng trong cho vay tiêu dùng tại ACB Quảng Bình? - Để hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong chovay tiêu dùng tại ACB đến năm 2025, cần thực hiện các khuyến nghịnào?3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là kiểm soát rủi ro tín dụngtrong cho vay tiêu dùng tại ACB Quảng Bình. Đối tượng khảo sát: Các cán bộ nhân viên có liên quan trựctiếp đến hoạt động cho vay tiêu dùng và kiểm soát rủi ro tín dụngtrong cho vay tiêu dùng tại ACB Quảng Bình.3.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Nghiên cứu tập trung phân tích thực trạngkiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng (Không bao gồmcho vay qua thẻ), là một trong 4 nội dung của quản trị rủi ro tín dụng.Theo đó, các nội dung cụ thể được nghiên cứu đề cập đến bao gồm:(1) Né tránh rủi ro tín dụng; (2) Ngăn ngừa rủi ro tín dụng; (3) Giảm 3thiểu rủi ro tín dụng; (4) Chuyển giao rủi ro tín dụng; (5) Đa dạnghóa trong cho vay tiêu dùng. - Phạm vi không gian: Nghiên cứu được thực hiện tại ACBQuảng Bình - Phạm vi thời gian: Nghiên cứu thu thập dữ liệu thứ cấp trong3 năm 2017 – 2019. Dữ liệu sơ cấp được thu thập dự kiến từ tháng10/2020 đến hết tháng 11/2020. Các khuyến nghị được đề xuất đếnnăm 2025.4. Phương pháp nghiên cứu a. Phương pháp tiếp cận b. Phương pháp thu thập dữ liệu Các dữ liệu được sử dụng trong luận văn bao gồm các dữ liệuthứ cấp và dữ liệu sơ cấp, cụ thể: - Thu thập dữ liệu thứ cấp: Dữ liệu thứ cấp được thu thập thông qua các báo cáo của ACBchi nhánh Quảng Bình giai đoạn 2017 – 2019. - Thu thập dữ liệu sơ cấp: Dữ liệu sơ cấp được thu thập thông qua bảng khảo sát các cánbộ nhân viên tại ACB chi nhánh Quảng Bình thực hiện hoạt độngcho vay tiêu dùng và kiểm soát rủi ro tín dụng. c. Phương pháp phân tích dữ liệu Phương pháp nghiên cứu chủ yếu của đề tài là phương phápđịnh tính, trên cơ sở kết hợp giữa các phương pháp thống kê mô tả,tổng hợp, đối chiếu, phân tích và so sánh.5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Về mặt khoa học: Luận văn hệ thống hóa được nội dung cơbản của hoạt động cho vay tiêu dùng và kiểm soát rủi ro tín dụngtrong cho vay tiêu dùng tại NHTM dưới giác độ quản trị rủi ro. 4 Về mặt thực tiễn: Luận văn đã đưa ra được bức tranh tổng thểvề công tác kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng tạiACB chi nhánh Quảng Bình, đánh giá được những hạn chế tồn tạitrong hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng. Đồng thời luận văn đãphân tích được các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kiểm soát rủi rotín dụng. Đây là cơ sở quan trọ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng Rủi ro tín dụng Kiểm soát rủi ro cho vay tiêu dùng Dịch vụ tín dụng ngân hàngTài liệu liên quan:
-
30 trang 574 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 400 1 0 -
174 trang 360 0 0
-
102 trang 323 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 321 0 0 -
26 trang 296 0 0
-
26 trang 278 0 0
-
Xử lý nợ xấu của tổ chức tín dụng tại Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
6 trang 258 1 0 -
27 trang 204 0 0
-
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 188 0 0