![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn với mục tiêu hệ thống hóa cơ sở lý luận về phát triển dịch vụ phi tín dụng tại Agribank Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội; từ đó đề xuất giải pháp phát triển dịch vụ phi tín dụng tại Agribank Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển dịch vụ phi tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - chi nhánh Hà Nội BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG --------------------------------------- NGUYỄN QUANG THỊNH - C00810PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ PHI TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH HÀ NỘI TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 8340201 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : 1. Người hướng dẫn chính: TS PHẠM THỊ HOA Hà Nội - Năm 2018 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tín dụng luôn đóng vai trò chủ đạo và có vị trí ảnh hưởngđến hoạt động kinh doanh của một ngân hàng, tuy nhiên hoạt độngtín dụng khá phức tạp và luôn biến động bởi lẽ hoạt động tín dụngliên quan đến nhiều đối tượng khách hàng thuộc các lĩnh vực kinh tếkhác nhau và chịu sự tác động mạnh mẽ của yếu tố môi trường, bịgiới hạn bởi vốn tự có của NH và các quy định về an toàn vốn dohoạt động tín dụng có quá nhiều rủi ro. Với bối cảnh thị trường tài chính còn diễn biến phức tạp cùng xuhướng sử dụng dịch vụ ngày càng tiện ích và với sự hỗ trợ của công nghệ,dịch vụ phi tín dụng mang lại cho NHTM nguồn thu ổn định, an toàn vàlà xu hướng chung của các ngân hàng trên thế giới. Phát triển dịch vụ phi tín dụng có vai trò rất quan trọng quyếtđịnh sự tồn tại của một ngân hàng trong quá trình hội nhập kinh tếquốc tế như góp phần đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ ngân hàng,thu hút và mở rộng đến nhiều đối tượng khách hàng; đáp ứng tối ưunhu cầu của nền kinh tế, góp phần củng cố sự lớn mạnh và nâng caouy tín, vị thế của NHTM trong nền kinh tế; phân tán rủi ro, tạo nguồnthu ổn định, tăng lợi nhuận cho NHTM; thúc đẩy hợp tác, hội nhậpkinh tế quốc tế trong lĩnh vực ngân hàng. Tuy nhiên dịch vụ phi tín dụng của các NHTM Việt Namhiện nay nói chung và Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nôngthôn Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội còn rất hạn chế. Phần lớn kháchhàng vẫn chỉ sử dụng các sản phẩm, dịch vụ cơ bản, truyền thống. Sốlượng khách hàng sử dụng internet banking, mobile banking, dịch vụvề ngoại hối, đầu tư chưa nhiều. Trong khi đó, khách hàng cũng cònngần ngại khi bỏ ra một khoản phí để sử dụng một dịch vụ nào đó. 1 Nhận thức rõ được điều này, tác giả chọn đề tài “ Phát triểndịch vụ phi tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nôngthôn Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội” làm đề tài luận văn tốt nghiệp. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về phát triển dịch vụ phi tíndụng tại Agribank Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội. - Nghiên cứu thực trạng phát triển dịch vụ phi tín dụng củaAgribank Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội. - Đề xuất giải pháp phát triển dịch vụ phi tín dụng tạiAgribank Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Phát triển dịch vụ phi tín dụng tại ngân hàngthương mại. - Phạm vi nghiên cứu: phát triển dịch vụ phi tín dụng tạiAgribank Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội. 4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê tổng hợp và phân tích. - Phương pháp so sánh đánh giá. - Phương pháp tổng hợp, khái quát hóa. 5. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo luận vănđược kết cấu thành 3 chương: Chương 1. Cơ sở lý luận về phát triển dịch vụ phi tín dụngcủa ngân hàng thương mại. Chương 2. Thực trạng phát triển dịch vụ phi tín dụng tạiNgân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chinhánh Hà Nội. Chương 3. Giải pháp phát triển dịch vụ phi tín dụng tại Ngânhàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội. 2 CHƯƠNG 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ PHI TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. Ngân hàng thương mại và dịch vụ ngân hàng thương mại 1.1.1. Ngân hàng thương mại a) Khái niệm ngân hàng thương mại b) Các hoạt động chủ yếu của ngân hàng thương mại 1.1.2. Dịch vụ của ngân hàng thương mại a) Khái niệm dịch vụ ngân hàng thương mại b) Đặc điểm dịch vụ của ngân hàng thương mại 1.2. Dịch vụ phi tín dụng của ngân hàng thương mại 1.2.1. Khái niệm 1.2.2. Đặc trưng cơ bản của dịch vụ phi tín dụng - Khi thực hiện giao dịch về dịch vụ phi tín dụng các ngânhàng thương mại không phải sử dụng đến nguồn vốn hoặc có phải sửdụng không nhiều nguồn vốn của mình để thực hiện nghĩa vụ ngaykhi giao kết hợp đồng (trừ nguồn vốn đầu tư ban đầu để trang bị cơsở hạ tầng, công nghệ ngân hàng và đầu tư nguồn nhân lực). - Dịch vụ phi tín dụng của ngân hàng thương mại có khảnăng mang lại lợi nhuận cao cho ngân hàng thương mại bởi vì chiphí giao dịch thường rất thấp, mà chủ yếu tận dụng vào cơ sở hạ tầngcông nghệ được đầu tư từ trước. - Dịch vụ phi tín dụng của ngân hàng thương mại được xếpvào lĩnh vực kinh doanh tương đối an toàn, rủi ro thấp. - Các dịch vụ phi tín dụng của ngân hàng thương mại có tínhhỗ trợ cao và liên kết chặt chẽ với nhau. - Dịch vụ phi tín dụng của ngân hàng thương mại vô cùngđa dạng, phong phú và không ngừng phát triển. 3 - Nhiều dịch vụ phi tín dụng của ngân hàng thương mại chứahàm lượng công nghệ cao. 1.2.3. Các loại hình dịch vụ phi tín dụng chủ yếu củangân hàng thương mại Dịch vụ thanh toán; dịch vụ bảo lãnh; dịch vụ ngân quỹ;Dịch vụ kinh doanh ngoại tệ; nhóm sản phẩm dịch vụ phi tíndụng khác 1.3. Phát triển dịch vụ phi tín dụng ngân hàng thươngmại 1.3.1. Khái niệm phát triển dịch vụ phi tín dụng ngân hàngt ...