Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Mô hình liên thế hệ tự giúp nhau của người cao tuổi và vai trò của công tác xã hội

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 670.83 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn có kết cấu nội dung gồm phần mở đâu, phần nội dung, phần kết luận và danh mục tài liệu tham khảo. Phần nội dung gồm 3 chương. Chương 1: cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài. Chương 2: thực trạng hoạt động mô hình liên thế hệ tự giúp nhau của người cao tuổi tại địa bàn. Chương 3: vai trò của công tác xã hội trong mô hình liên thế hệ tự giúp nhau tại địa bàn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Mô hình liên thế hệ tự giúp nhau của người cao tuổi và vai trò của công tác xã hộiĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN-------------------------------NGUYỄN VĂN ĐỒNGMÔ HÌNH LIÊN THẾ HỆ TỰ GIÚP NHAUCỦA NGƯỜI CAO TUỔI VÀ VAI TRÒ CỦA CÔNG TÁC XÃ HỘI(Nghiên cứu tại 2 xã Hoằng Lưu và Hoằng Trạch, Hoằng Hóa, Thanh Hóa)LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘIHà Nội - 2016ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN-------------------------------NGUYỄN VĂN ĐỒNGMÔ HÌNH LIÊN THẾ HỆ TỰ GIÚP NHAUCỦA NGƯỜI CAO TUỔI VÀ VAI TRÒ CỦA CÔNG TÁC XÃ HỘI(Nghiên cứu tại 2 xã Hoằng Lưu và Hoằng Trạch, Hoằng Hóa, Thanh Hóa)LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘIMã số: 60.90.01.01Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. ĐẶNG CẢNH KHANHHà Nội - 2016LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướngdẫn khoa học của GS.TS. Đặng Cảnh Khanh. Các số liệu trong nghiên cứu hoàntoàn trung thực. Tôi xin chịu trách nhiệm trước những kết quả đã nghiên cứu điều tra trong luận văn này.Hà Nội, tháng 12 năm 2016Tác giả luận vănNguyễn Văn ĐồngLỜI CẢM ƠNTrong quá trình thực hiện nghiên cứu này, để tôi đạt được mục tiêu và cáckết quả trong đề tài nghiên cứu của mình; tôi đã nhận được sự chia sẻ, hỗ trợ,giúp đỡ và hướng dẫn tận tình của GS.TS. Đặng Cảnh Khanh (Trưởng KhoaKHXH&NV, Trường Đại học Thăng Long); PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hà (PhóTrưởng khoa Xã hội học, Trường Đại học KHXH&NV); TS. Phan Văn Hoàn(Viện Nghiên cứu Người cao tuổi Việt Nam), cùng các thầy cô trong Khoa Xã hộihọc - Trường Đại học KHXH&NV. Bên cạnh đó, là nhờ có sự cộng tác giúp đỡcủa tập thể cán bộ chính quyền, cán bộ - nhân viên mô hình liên thế hệ tự giúpnhau, người cao tuổi hiện đang sinh sống tại địa bàn 2 xã Hoằng Lưu và xã HoằngTrạch (huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa).Nhân dịp này tôi chân thành gửi lời cảm ơn tới GS.TS. Đặng Cảnh Khanh,PGS.TS. Nguyễn Thị Thu Hà, TS. Phan Văn Hoàn, các thầy cô trong Khoa Xãhội học - Trường Đại học KHXH&NV; cùng tập thể cán bộ chính quyền, cán bộ- nhân viên mô hình liên thế hệ tự giúp nhau, người cao tuổi hiện đang sinh sốngtại địa bàn 2 xã Hoằng Lưu và xã Hoằng Trạch đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡđể tôi hoàn thành công trình nghiên cứu này một cách thuận lợi nhất.Trong phạm vi của công trình nghiên cứu này, cũng như bản thân tác giả cònhạn hẹp về kinh nghiệm. Vì vậy, nghiên cứu không tránh khỏi những thiếu sót,tôi mong nhận được sự chia sẻ, góp ý của quý thầy cô cùng toàn thể bạn đọc. Mọithông tin liên quan tới nghiên cứu này có thể liên hệ tác giả Nguyễn Văn Đồng,Điện thoại: 0987.089.398, email: nguyendong.sw@gmail.comChân thành cảm ơn !Hà Nội, tháng 12 năm 2016Tác giả luận vănNguyễn Văn ĐồngMỤC LỤCTiêu đềTrangDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .................................................................... 1DANH MỤC CÁC BẢNG .................................................................................. 1DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ............................................................................. 1MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................. 32. Tổng quan vấn đề nghiên cứu ........................................................................ 63. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn...................................................................... 214. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................... 225. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu ............................................. 236. Câu hỏi nghiên cứu ....................................................................................... 247. Giả thuyết nghiên cứu ................................................................................... 248. Phương pháp nghiên cứu.............................................................................. 25Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI1.1. Khái niệm công cụ ...................................................................................... 291.2. Lý thuyết vận dụng .................................................................................... 321.3. Chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về chăm sóc, trợ giúpngười cao tuổi..................................................................................................... 391.4. Đặc điểm tâm sinh lý và nhu cầu của người cao tuổi ............................. 431.5. Khái quát về địa bàn nghiên cứu .............................................................. 45Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MÔ HÌNH LIÊN THẾ HỆTỰ GIÚP NHAU CỦA NGƯỜI CAO TUỔI TẠI ĐỊA BÀN2.1. Khái quát chung về người cao tuổi và mô hình liên thế hệ tự giúp nhautại địa bàn ........................................................................................................... 492.2. Hoạt động chăm sóc sức khỏe cho ngườ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: