Tóm tắt luận văn Thạc sỹ Luật học: Hoàn thiện pháp luật về đối thoại xã hội trong quan hệ lao động ở Việt Nam
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sỹ Luật học: Hoàn thiện pháp luật về đối thoại xã hội trong quan hệ lao động ở Việt Nam ĐẠIHỌCQUỐCGIAHÀNỘI KHOALUẬT NGUYỄNVĂNBÌNHHOÀNTHIỆNPHÁPLUẬTVỀĐỐITHOẠIXÃHỘI TRONGQUANHỆLAOĐỘNGỞVIỆTNAM Chuyênngành: LuậtKinhtế Mãsố: 62.38.40.01 TÓMTẮTLUẬNÁNTIẾNSỸLUẬTHỌC HÀNỘI–2013Côngtrìnhđượchoànthànhtại: KhoaLuật,ĐạihọcQuốcgiaHàNộiNgườihướngdẫnkhoahọc: 1.PGS.TS.ĐàoThịHằng 2.PGS.NguyễnHữuViệnPhảnbiện1: Phảnbiện2: Phảnbiện3: Luậnánđượcbảovệ tạiHộiđồngchấmluậnáncấp………họp tạiKhoaLuật,ĐạihọcQuốcgiaHàNộivàohồigiờngàythángnămCóthểtìmhiểuluậnántại: ThưviệnQuốcgia. Trung tâm Thông tin–Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội. MỞĐẦU1.Tínhcấpthiếtcủađềtài Đốithoạixãhội(ĐTXH)trongquanhệ laođộng(QHLĐ)làkhái niệmđãcólịchsử hìnhthànhvàpháttriểnlâudàitrênthế giới,songmớixuấthiện ở ViệtNamtrongnhữngnămgầnđây,saukhinướcta thựchiệncôngcuộcđổimới,từbỏmôhìnhkinhtếkếhoạchhoátập trung,baocấp.Trongđiềukiệnchuyểnsangnềnkinhtế thị tr ường hiệnnay,hệ thốngQHLĐcósự thayđổicănbảnvề chất.Nhànước khôngtrựctiếpquyđịnhvàbảođảmthựchiệnmọichếđộ,quyềnlợicủacácbênQHLĐ. VaitròcủaNhànướchiệnnaychủ yếulàxâydựngthể chế,luậtpháp;bảođảmthựcthiphápluậtthôngquahoạtđộngquảnlý,thanhtra,kiểmtra;cungcấpm ộtsố d ịchv ụcông;và làmtrunggianhoàgiải,trọngtài,xétxử để giảiquyếtcáctranhchấp phátsinh.TrongQHLĐ,quyền,nghĩavụvàlợiíchcủacácbênQHLĐ chủyếudochínhcácbêntựxáclậpvàthựchiệnthôngquacáccơchế,côngcụ củaQHLĐhiệnđạitrêncơ sở cáctiêuchuẩnlaođộngtối thiểu.QHLĐsẽ hàihòa, ổnđịnhvàpháttriểnnếuđiểmcânbằngvềphânchialợiíchcủacácbênđượcxáclậpthôngquathươnglượng, thỏathuậnvàcáccơ chế,côngcụ khác.Ngượclại,nếukhôngcócáccơ chế,côngcụ hợplý,phùhợpvớiquyluậtcủakinhtế thị trường nhằmđiềuhoàlợiíchgiữacácbên,sẽ thườngxuyêncónguycơ mấtcânbằnglợiíchtrongQHLĐ.Nếutìnhtrạngmấtcânbằnglợiíchgiữa cácbênQHLĐkhôngđượcnhậnbiếtvàdànxếpbằngcácbiệnpháphoàbình,phùhợpvớiyêucầucủaQHLĐhiệnđại,sẽ dẫntớixung đột,tranhchấp, ảnhhưởngxấutớiquyền,lợiíchcủacácbênvàlợiíchchungcủaxãhội. Thựctế thờigianquachothấy, ở cấptrêndoanhnghiệp,sự khácbiệtvề lợiíchkinhtế giữacácđốitácxãhộimàcụ thể làgiữađại diện người sử dụng lao động (NSDLĐ), đại diện người lao động(NLĐ)vàNhànướcđãvàđangbộclộ ngàycàngrõnét.Điểnhìnhlàtrongquátrìnhxâydựngvàhoànthiệnphápluậtvềlaođộngthờigian 1qua,xuấtpháttừ cáclợiíchkhácnhau,đạidiệnNhànướcvàcácđối tácxãhộilàCôngđoànvàmộtsố tổ chức đạidiệnNSDLĐ đãcó nhữngquan điểm khá khácnhau về một loạt nội dung, đặc biệt lànhững vấn đề liên quan đến chính sách tiền lương. Ở cấp doanh nghiệp,nhữngxungđộtlợiíchgiữaNLĐvàNSDLĐđãđượcbộclộquahàngnghìnvụtranhchấplaođộngcánhân,tranhchấplaođộngtập thể,đìnhcông.Điềuđángquantâmlàtấtcảcáccuộcđìnhcôngxảyra đều là những cuộc đình công tự phát, không diễn ra các quá trìnhthương lượng, đối thoại trước đó theo quy định của pháp luật, vàkhôngdoCôngđoàntổchứcvàlãnhđạo. ThựctiễntrêncủaQHLĐđòihỏiphảicócơchế,côngcụphùhợp vàhiệuquả,cókhảnăngdunghoà,cânbằnglợiíchcủacácđốitácxã hộinóichung,củacácbênQHLĐnóiriêng;từđótạorasựhàihoà,ổnđịnh củaQHLĐ; gópphầnphát triển kinh tế, xã hội một cáchbềnvững.Sự cânbằnglợiíchnàyphảiđượcthể hiệnngaytừ khixây dựng,hoạchđịnhchínhsách,phápluật;trongquátrìnhtổ chứcthực hiệncácchínhsách,phápluậtđó;cũngnhư trongviệcgiảiquyếtcáctranhchấpphátsinh.Theokinhnghiệmcủahầuhếtcácnướccónềnkinhtế thị trường,ĐTXHchínhlàcơ chế,côngcụ điềuchỉnhQHLĐ phùhợp,cókhả nănggiảiquyếtcácyêucầutrên.Bêncạnhviệccânbằng,dunghoàlợiích,ĐTXHcòngópphầngiúpcácđốitácxãhội cũngnhưcácbênQHLĐdễdànghơntrongviệcchiasẻgánhnặngvà sựhysinhtrongnhữngtrườnghợpcầnthi ếtvìmụctiêupháttriểnbềnvững,lâudài.Chínhvìthế,ĐTXHcònđượcxemlàcơ chế,côngcụđóngvaitròchínhtrongviệcphânphốilợiíchvàthànhquảcủasựphát triểntrongnềnkinhtếthịtrường. Mặcdùcóvaitròvà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Thạc sỹ Luật học Tóm tắt luận văn Thạc sỹ Luật Dân sự Đối thoại xã hội Hoàn thiện pháp luật Quan hệ lao độngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng hợp các vấn đề về Luật Dân sự
113 trang 288 0 0 -
Tìm hiểu Quyền và nghĩa vụ giữa các thành viên trong gia đình: Phần 2
93 trang 226 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 3: Một số nội dung cơ bản của Luật dân sự
24 trang 202 1 0 -
Hoàn thiện pháp luật về ngân hàng thương mại ở Việt Nam: Phần 1
190 trang 173 0 0 -
26 trang 173 1 0
-
0 trang 172 0 0
-
Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam (Tập 1): Phần 1 - TS. Nguyễn Ngọc Điện
108 trang 156 0 0 -
Giáo trình luật tố tụng hành chính - Ths. Diệp Thành Nguyên
113 trang 152 0 0 -
Bài giảng môn Quan hệ lao động: Chương 1 - Tổng quan về quan hệ lao động
31 trang 136 0 0 -
Tóm tắt luận văn Thạc sỹ Luật học: Thừa kế theo pháp luật - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
13 trang 134 0 0 -
Mẫu Hợp đồng thuê dịch vụ công nghệ thông tin
7 trang 127 0 0 -
Giáo trình Luật dân sự Việt Nam 2: Phần 1 - TS. Đoàn Đức Lương
135 trang 121 0 0 -
Bài giảng Quan hệ lao động: Chương 2 - Các chủ thể quan hệ lao động
26 trang 118 0 0 -
Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
90 trang 117 0 0 -
18 trang 97 0 0
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 2 - ThS. Bùi Thị Thanh Tuyết (Chủ biên)
80 trang 74 0 0 -
20 trang 64 0 0
-
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 7 Luật Dân sự, Luật Tố tụng dân sự
40 trang 63 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 8.1 - ThS. Bạch Thị Nhã Nam
103 trang 58 0 0 -
Mẫu Hợp đồng chuyển nhượng cổ phần (Mẫu 1)
5 trang 56 0 0